Đa dạng hóa nguồn thu tài chính của cơ sở giáo dục đại học công lập: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị đối với Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu các nguồn hình thành nên tổng thu tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Trung Quốc hiện nay. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa gia tăng nguồn thu với sự biến đổi vị thế giáo dục đại học của Trung Quốc trên bảng xếp hạng quốc tế, góp phần đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa nguồn thu tài chính của cơ sở giáo dục đại học công lập: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị đối với Việt Nam ĐA DẠNG HÓA NGUỒN THU TÀI CHÍNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP:KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Mai Ngọc Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: maingocanh@neu.edu.vnMã bài: JED - 270Ngày nhận bài: 01/07/2021Ngày nhận bài sửa: 20/09/2021Ngày duyệt đăng: 30/11/2021 Tóm tắt: Bài viết này nghiên cứu các nguồn hình thành nên tổng thu tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Trung Quốc hiện nay. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa gia tăng nguồn thu với sự biến đổi vị thế giáo dục đại học của Trung Quốc trên bảng xếp hạng quốc tế, góp phần đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Nghiên cứu cũng chỉ những vấn đề phát sinh từ thực hiện đa dạng hóa nguồn tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học của Trung Quốc, từ phân bổ nguồn ngân sách không đồng đều giữa các cơ sở giáo dục đại học đến bất bình đẳng về học phí giữa các nhóm sinh viên. Một số khuyến nghị về học phí, tài trợ thương mại hoá sản phẩm nghiên cứu, đa dạng hoá nguồn thu dịch vụ đối với các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam được nêu ra dựa trên bài học kinh nghiệm của Trung Quốc. Từ khóa: Cơ sở giáo dục đại học, chi phí đào tạo, phân bổ ngân sách nhà nước. Mã JEL: L98 Diversifying revenue of public higher education institutions: China’s experience and recommendations for Vietnam Abstract: This article explores the sources forming the total revenue of public higher education institutions in China. The study shows the relationship between the changes in universities’ income and the ranking of higher education institutions on worldwide table leagues, contributing to turning China into the second global economy. At the same time, it identifies unintended outcomes from implementing financial diversification in China’s higher education institutions such as qualified stratification among institutions and inequity of tuition contribution among students. Finally, some recommendations for diversifying Vietnamese higher education institutions’ revenue are discussed based on China’s experiences, including tuition fees and financing for pattern commercialization and providing services. Keywords: Higher education institution, training cost, state budget allocation. JEL code: L98 1. Giới thiệu Trước khi thực hiện mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới rồi tiến hành cải cách giáo dục đại học, hệ thốnggiáo dục đại học ở Trung Quốc từng phát triển theo mô hình Xô Viết. Ngân sách nhà nước từng là nguồn tàitrợ duy nhất đối với giáo dục đại học, các chương trình giáo dục đơn ngành, xa rời giữa lý thuyết và thựchành, cũng như thiếu kết nối với thị trường lao động; Trung Quốc chưa bước vào giai đoạn đại chúng hoágiáo dục đại học (Zhong & cộng sự, 2019). Trước yêu cầu của hội nhập, Quyết định Cải cách hệ thống giáodục đã được Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành năm 1985, theo đó tráchSố 294 tháng 12/2021 74nhiệm và thẩm quyền trong quản lý, phát triển giáo dục đại học của chính quyền trung ương, chính quyềnđịa phương và nhà trường đã được xác lập lại; hàng loạt chính sách đổi mới về tài chính đối với cơ sở giáodục đại học được ban hành (Mai Ngọc Anh, 2020). Sự đổi mới chính sách tài chính đối với các cơ sở giáodục đại học ở Trung Quốc đã tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học công lập ở quốc gia này cải thiện,nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, góp phần thu hẹp khoảng cách về chất lượng với các nền giáo dụctiên tiến ở các nước phương Tây khi nhiều cơ sở giáo dục đại học công lập của Trung Quốc được ghi danhtrên bảng xếp hạng giáo dục đại học toàn cầu. Giáo dục đại học của Trung Quốc đã góp phần trực tiếp tạora đội ngũ nhân lực phục vụ phát triển kinh tế, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới từnăm 2010. Bài học về đa dạng hoá nguồn tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập là điều mà ViệtNam có thể tham khảo và học hỏi, khi mà thể chế phát triển kinh tế xã hội có nhiều điểm tương đồng giữahai quốc gia đã và đang theo đuổi mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa; mô hình quản lý giáo dục đại học ởcả hai quốc gia cũng tương đối giống nhau, khi ở cả hai quốc gia các cơ sở giáo dục đại học còn được thànhlập để phục vụ nhu cầu nhân lực của các bộ ngành khác ở trung ương, và chính quyền địa phương, ngoài cáccơ sở giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa nguồn thu tài chính của cơ sở giáo dục đại học công lập: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị đối với Việt Nam ĐA DẠNG HÓA NGUỒN THU TÀI CHÍNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP:KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Mai Ngọc Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: maingocanh@neu.edu.vnMã bài: JED - 270Ngày nhận bài: 01/07/2021Ngày nhận bài sửa: 20/09/2021Ngày duyệt đăng: 30/11/2021 Tóm tắt: Bài viết này nghiên cứu các nguồn hình thành nên tổng thu tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Trung Quốc hiện nay. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa gia tăng nguồn thu với sự biến đổi vị thế giáo dục đại học của Trung Quốc trên bảng xếp hạng quốc tế, góp phần đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Nghiên cứu cũng chỉ những vấn đề phát sinh từ thực hiện đa dạng hóa nguồn tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học của Trung Quốc, từ phân bổ nguồn ngân sách không đồng đều giữa các cơ sở giáo dục đại học đến bất bình đẳng về học phí giữa các nhóm sinh viên. Một số khuyến nghị về học phí, tài trợ thương mại hoá sản phẩm nghiên cứu, đa dạng hoá nguồn thu dịch vụ đối với các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam được nêu ra dựa trên bài học kinh nghiệm của Trung Quốc. Từ khóa: Cơ sở giáo dục đại học, chi phí đào tạo, phân bổ ngân sách nhà nước. Mã JEL: L98 Diversifying revenue of public higher education institutions: China’s experience and recommendations for Vietnam Abstract: This article explores the sources forming the total revenue of public higher education institutions in China. The study shows the relationship between the changes in universities’ income and the ranking of higher education institutions on worldwide table leagues, contributing to turning China into the second global economy. At the same time, it identifies unintended outcomes from implementing financial diversification in China’s higher education institutions such as qualified stratification among institutions and inequity of tuition contribution among students. Finally, some recommendations for diversifying Vietnamese higher education institutions’ revenue are discussed based on China’s experiences, including tuition fees and financing for pattern commercialization and providing services. Keywords: Higher education institution, training cost, state budget allocation. JEL code: L98 1. Giới thiệu Trước khi thực hiện mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới rồi tiến hành cải cách giáo dục đại học, hệ thốnggiáo dục đại học ở Trung Quốc từng phát triển theo mô hình Xô Viết. Ngân sách nhà nước từng là nguồn tàitrợ duy nhất đối với giáo dục đại học, các chương trình giáo dục đơn ngành, xa rời giữa lý thuyết và thựchành, cũng như thiếu kết nối với thị trường lao động; Trung Quốc chưa bước vào giai đoạn đại chúng hoágiáo dục đại học (Zhong & cộng sự, 2019). Trước yêu cầu của hội nhập, Quyết định Cải cách hệ thống giáodục đã được Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành năm 1985, theo đó tráchSố 294 tháng 12/2021 74nhiệm và thẩm quyền trong quản lý, phát triển giáo dục đại học của chính quyền trung ương, chính quyềnđịa phương và nhà trường đã được xác lập lại; hàng loạt chính sách đổi mới về tài chính đối với cơ sở giáodục đại học được ban hành (Mai Ngọc Anh, 2020). Sự đổi mới chính sách tài chính đối với các cơ sở giáodục đại học ở Trung Quốc đã tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học công lập ở quốc gia này cải thiện,nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, góp phần thu hẹp khoảng cách về chất lượng với các nền giáo dụctiên tiến ở các nước phương Tây khi nhiều cơ sở giáo dục đại học công lập của Trung Quốc được ghi danhtrên bảng xếp hạng giáo dục đại học toàn cầu. Giáo dục đại học của Trung Quốc đã góp phần trực tiếp tạora đội ngũ nhân lực phục vụ phát triển kinh tế, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới từnăm 2010. Bài học về đa dạng hoá nguồn tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập là điều mà ViệtNam có thể tham khảo và học hỏi, khi mà thể chế phát triển kinh tế xã hội có nhiều điểm tương đồng giữahai quốc gia đã và đang theo đuổi mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa; mô hình quản lý giáo dục đại học ởcả hai quốc gia cũng tương đối giống nhau, khi ở cả hai quốc gia các cơ sở giáo dục đại học còn được thànhlập để phục vụ nhu cầu nhân lực của các bộ ngành khác ở trung ương, và chính quyền địa phương, ngoài cáccơ sở giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở giáo dục đại học Phân bổ ngân sách nhà nước Đa dạng hoá nguồn thu dịch vụ Quản lý giáo dục Tài chính giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
14 trang 257 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
6 trang 231 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 202 0 0