Đa dạng thành phần loài cá ở vườn quốc gia bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống sông suối ở Vườn quốc gia đa số là những suối nhỏ, dốc, nền đá và nước trong. Các suối chính gồm suối Ðác Huýt chảy dọc theo biên giới Việt Nam – Campuchia, Ðác Sa, Ðác Ka, và suối Ðác Kme. Do đặc trưng về địa hình đã tạo cho khu hệ cá nơi đây có những nét đặc trưng riêng. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa thấy kết quả nghiên cứu nào công bố về thành phần loài cá của vườn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài cá ở vườn quốc gia bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở VƢỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC Nguyễn Xuân Đồng Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vườn quốc gia Bù Gia Mập nằm trên địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước có tổng diện tích 26.032 ha, trong đó diện tích tự nhiên là 21.476 ha, bao gồm 388 ha rừng giàu, 2.798 ha rừng trung bình, 1.692 ha rừng nghèo, 5.064 ha rừng hỗn giao và 11.434 ha rừng tre nứa. Vùng đệm Vườn quốc gia có diện tích 15.200 ha gồm 7.200 ha thuộc tỉnh Bình Phước và 8.000 ha của tỉnh Ðăk Nông. Hệ thống sông suối ở Vườn quốc gia đa số là những suối nhỏ, dốc, nền đá và nước trong. Các suối chính gồm suối Ðác Huýt chảy dọc theo biên giới Việt Nam – Campuchia, Ðác Sa, Ðác Ka, và suối Ðác Kme. Do đặc trưng về địa hình đã tạo cho khu hệ cá nơi đây có những nét đặc trưng riêng. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa thấy kết quả nghiên cứu nào công bố về thành phần loài cá của vườn. Nghiên cứu này bước đầu đánh giá tính đa dạng về các loài cá ở vườn. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các đợt khảo sát thực địa được tổ chức vào tháng 3, 12 năm 2011 và bổ sung năm 2015 để thu thập mẫu vật tại một số suối chính thuộc Vườn quốc gia Bù Gia Mập. Mẫu vật được thu thập bằng các ngư cụ thông thường như lưới dăng (các loại kích thước), câu, chài, lưới kéo, vợt,… Mẫu vật sau khi thu thập được chụp hình, mô tả ngắn gọn các đặc điểm nhận dạng khi mẫu còn tươi sau đó được xử lý và cố định trong formalin 5-8% để đưa về phòng thí nghiệm. Mẫu được phân loại (bộ, họ, giống và loài) dựa theo các khóa định loại bằng hình thái mô tả trong các tài liệu như: Mai Đình Yên và cộng sự (1992), Nguyễn Văn Hảo (2005), Rainboth (1996), ... Danh lục thành phần loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (1998) và cập nhật những thay đổi từ website đến 2017. Các mẫu vật sau khi phân tích được bảo quản trong formalin 5-8% và lưu giữ tại Phòng tiêu bản Cá, Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp. Hồ Chí Minh. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Thành phần loài Kết quả phân tích mẫu vật đã xác định được 49 loài cá thuộc 14 họ của 6 bộ cá khác nhau tại khu vực nghiên cứu. Danh lục thành phần loài được trình bày ở bảng 1. Bảng 1 Thành phần loài cá ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập TT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 2 3 4 5 6 I BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES 1 Họ cá Chép Cyprinidae 1 Cá Xảm korat Opsarius koratensis (Smith, 1931) + + LC 2 Cá Lòng tong vạch Rasbora sumatrana (Bleeker, 1852) + + + 3 Cá Lòng tong mại Rasbora myersi Brittan, 1954 + + + 120. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 4 Cá Lòng tong pavi Rasbora paviana Tirant, 1885 + + LC 5 Cá Ngựa vạch Hampala macrolepidota Van Hasselt, 1823 * + + + LC 6 Cá Ngựa xám Tor tambroides (Bleeker, 1854) * + + DD 7 Cá Ngựa Tor sp. + 8 Cá Trắng Systomus binotatus (Valenciennes, 1842) + + + LC 9 Cá gai nhỏ Mystacoleucus lepturus Huang, 1979 + + VU 10 Cá vảy xước Mystacoleucus marginatus (Valenciennes, 1842) + + LC 11 Cá he pi Hypsibarbus pierrei (Sauvage, 1880) + + + DD 12 Cá he vân Barbodes aurotaeniatus (Tirant, 1885) + + LC 13 Cá Hồng nhau bầu Poropuntius deauratus (Valenciennes, 1842) + + + EN 14 Cá Chuồn nút Crossocheilus reticulatus Fowler, 1935 + + + LC 15 Cá Nút Epalzeorhynchos frenatum (Fowler, 1934) + + + LC 16 Cá lúi (trôi trắng) Cirrhinus molitorella (Valenciennes, 1844) + + NT 17 Cá Lúi sọc Osteochilus microcephalus (Valenciennes, 1842) + + LC 18 Cá Đỏ kỳ Osteochilus lini Fowler, 1935 + + LC 19 Cá Mè lúi Osteochilus vittatus (Valenciennes, 1842) + + + LC 20 Cá Đá rằn Garra cambodensis (Tirant, 1884) + + LC 21 Cá Đá đuôi sọc Garra fasciacauda Fowler, 1937 + + LC 22 Cá Sứt mũi Garra fuliginosa Fowler, 1934 + + LC 2 Họ cá chạch Cobitidae 23 Cá Heo chấm Syncrossus beauforti (Smith, 1931) + + NT 3 Họ cá chạch vây Balitoridae bằng 24 Cá Chạch suối 10 sọc Schistura fasciolata (Nichols & Pope, 1927) + + + DD 25 Cá Chạch suối Schistura pellegrini (Valenciennes, 1846) + + CR 26 Cá chạch suối nam Schistura namboensis Freyhof & Serov, 2001 + + + LC 27 Cá Bám nam Balitoropsis zollinger ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài cá ở vườn quốc gia bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở VƢỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƢỚC Nguyễn Xuân Đồng Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vườn quốc gia Bù Gia Mập nằm trên địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước có tổng diện tích 26.032 ha, trong đó diện tích tự nhiên là 21.476 ha, bao gồm 388 ha rừng giàu, 2.798 ha rừng trung bình, 1.692 ha rừng nghèo, 5.064 ha rừng hỗn giao và 11.434 ha rừng tre nứa. Vùng đệm Vườn quốc gia có diện tích 15.200 ha gồm 7.200 ha thuộc tỉnh Bình Phước và 8.000 ha của tỉnh Ðăk Nông. Hệ thống sông suối ở Vườn quốc gia đa số là những suối nhỏ, dốc, nền đá và nước trong. Các suối chính gồm suối Ðác Huýt chảy dọc theo biên giới Việt Nam – Campuchia, Ðác Sa, Ðác Ka, và suối Ðác Kme. Do đặc trưng về địa hình đã tạo cho khu hệ cá nơi đây có những nét đặc trưng riêng. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa thấy kết quả nghiên cứu nào công bố về thành phần loài cá của vườn. Nghiên cứu này bước đầu đánh giá tính đa dạng về các loài cá ở vườn. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các đợt khảo sát thực địa được tổ chức vào tháng 3, 12 năm 2011 và bổ sung năm 2015 để thu thập mẫu vật tại một số suối chính thuộc Vườn quốc gia Bù Gia Mập. Mẫu vật được thu thập bằng các ngư cụ thông thường như lưới dăng (các loại kích thước), câu, chài, lưới kéo, vợt,… Mẫu vật sau khi thu thập được chụp hình, mô tả ngắn gọn các đặc điểm nhận dạng khi mẫu còn tươi sau đó được xử lý và cố định trong formalin 5-8% để đưa về phòng thí nghiệm. Mẫu được phân loại (bộ, họ, giống và loài) dựa theo các khóa định loại bằng hình thái mô tả trong các tài liệu như: Mai Đình Yên và cộng sự (1992), Nguyễn Văn Hảo (2005), Rainboth (1996), ... Danh lục thành phần loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (1998) và cập nhật những thay đổi từ website đến 2017. Các mẫu vật sau khi phân tích được bảo quản trong formalin 5-8% và lưu giữ tại Phòng tiêu bản Cá, Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp. Hồ Chí Minh. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Thành phần loài Kết quả phân tích mẫu vật đã xác định được 49 loài cá thuộc 14 họ của 6 bộ cá khác nhau tại khu vực nghiên cứu. Danh lục thành phần loài được trình bày ở bảng 1. Bảng 1 Thành phần loài cá ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập TT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 2 3 4 5 6 I BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES 1 Họ cá Chép Cyprinidae 1 Cá Xảm korat Opsarius koratensis (Smith, 1931) + + LC 2 Cá Lòng tong vạch Rasbora sumatrana (Bleeker, 1852) + + + 3 Cá Lòng tong mại Rasbora myersi Brittan, 1954 + + + 120. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 4 Cá Lòng tong pavi Rasbora paviana Tirant, 1885 + + LC 5 Cá Ngựa vạch Hampala macrolepidota Van Hasselt, 1823 * + + + LC 6 Cá Ngựa xám Tor tambroides (Bleeker, 1854) * + + DD 7 Cá Ngựa Tor sp. + 8 Cá Trắng Systomus binotatus (Valenciennes, 1842) + + + LC 9 Cá gai nhỏ Mystacoleucus lepturus Huang, 1979 + + VU 10 Cá vảy xước Mystacoleucus marginatus (Valenciennes, 1842) + + LC 11 Cá he pi Hypsibarbus pierrei (Sauvage, 1880) + + + DD 12 Cá he vân Barbodes aurotaeniatus (Tirant, 1885) + + LC 13 Cá Hồng nhau bầu Poropuntius deauratus (Valenciennes, 1842) + + + EN 14 Cá Chuồn nút Crossocheilus reticulatus Fowler, 1935 + + + LC 15 Cá Nút Epalzeorhynchos frenatum (Fowler, 1934) + + + LC 16 Cá lúi (trôi trắng) Cirrhinus molitorella (Valenciennes, 1844) + + NT 17 Cá Lúi sọc Osteochilus microcephalus (Valenciennes, 1842) + + LC 18 Cá Đỏ kỳ Osteochilus lini Fowler, 1935 + + LC 19 Cá Mè lúi Osteochilus vittatus (Valenciennes, 1842) + + + LC 20 Cá Đá rằn Garra cambodensis (Tirant, 1884) + + LC 21 Cá Đá đuôi sọc Garra fasciacauda Fowler, 1937 + + LC 22 Cá Sứt mũi Garra fuliginosa Fowler, 1934 + + LC 2 Họ cá chạch Cobitidae 23 Cá Heo chấm Syncrossus beauforti (Smith, 1931) + + NT 3 Họ cá chạch vây Balitoridae bằng 24 Cá Chạch suối 10 sọc Schistura fasciolata (Nichols & Pope, 1927) + + + DD 25 Cá Chạch suối Schistura pellegrini (Valenciennes, 1846) + + CR 26 Cá chạch suối nam Schistura namboensis Freyhof & Serov, 2001 + + + LC 27 Cá Bám nam Balitoropsis zollinger ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài cá Thành phần loài cá ở vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Định loại các loài cá nước ngọt Cá nước ngọt Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 123 0 0 -
9 trang 103 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 58 0 0 -
Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
8 trang 40 0 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 39 0 0 -
Du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Galapagos và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 36 0 0 -
24 trang 31 0 0
-
Đa dạng thành phần loài cá ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
8 trang 28 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp:
29 trang 27 0 0 -
15 trang 27 0 0