Danh mục tài liệu

ĐÀ LẠT – THIÊN ĐƯỜNG DU LỊCH Phần 8: Hoa và đời sống

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.60 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐÀ LẠT – THIÊN ĐƯỜNG DU LỊCH Phần 8: Hoa và đời sốngTừ cổ xưa cho đến ngày nay, dẫu cho những quan niệm về những cái đẹp đã bao lần thay đổi, hoa vẫn mãi mãi có sức hấp dẫn lạ kỳ. Hoa hấp dẫn bởi không phải chỉ vì hương sắc quyến rũ, dáng vẻ yêu kiều gần gũi của nó, mà còn bởi một sức mạnh tinh thần rất kỳ diệu huyền bí mà con người cảm nhận được ở hoa. Hoa luôn luôn là biểu tượng của cuộc sống tâm hồn, là tình yêu, là cái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀ LẠT – THIÊN ĐƯỜNG DU LỊCH Phần 8: Hoa và đời sống ĐÀ LẠT – THIÊN ĐƯỜNG DU LỊCH Phần 8: Hoa và đời sốngTừ cổ xưa cho đến ngày nay, dẫu cho những quan niệm về những cái đẹp đã baolần thay đổi, hoa vẫn mãi mãi có sức hấp dẫn lạ kỳ. Hoa hấp dẫn bởi không phảichỉ vì hương sắc quyến rũ, dáng vẻ yêu kiều gần gũi của nó, mà còn bởi một sứcmạnh tinh thần rất kỳ diệu huyền bí mà con người cảm nhận được ở hoa. Hoa luônluôn là biểu tượng của cuộc sống tâm hồn, là tình yêu, là cái đẹp. Hoa góp vui,chia buồn, góp phần làm cho tình người thêm đẹp, cuộc sống thêm tươi. Trongkhẩu hiệu đấu tranh cách mạng Bánh mì và hoa hồng do V. I. Lênin khởi xướng,hoa đã được nâng lên thành một biểu tượng của cuộc sống tinh thần, một cuộcsống thứ hai của con người, cao hơn, tốt đẹp hơn.Mỗi loài hoa, mỗi màu hoa có tiếng nói tình cảm của riêng mình. Mỗi dân tộc cótục lệ chơi hoa và cảm nhận về hoa cũng khác nhau. Cho nên khi tặng hoa chongười nước ngoài, cần phải biết phong tục của họ. Hoa hồng đ ược coi là hoànghậu, là bà chúa của các loài hoa. Vì vậy ở một số nước châu Âu có tục lệ khi tặnghoa hồng người ta chỉ tặng một bông. Nếu tặng nhiều hơn sẽ bị coi là hợm mình làkhông hiểu hết giá trị của hoa. Hoa cúc bạch nhật là biểu tượng của tấm lòng trunghậu, nhân đức. Hoa Tuy líp còn gọi là hoa Uất kim cương hoặc hoa Vành khănbiểu tượng của lòng tin, hy vọng và sự chiến thắng. Vì vậy ở châu Âu vào dịp đầunăm, người ta hay tặng nhau hoa Tuylip. Dân tộc Nga có tục lệ khi trai gái y êunhau để thay cho những tình cảm khó nói ra bằng lời đó, các chàng trai thườngdùng hoa Tuylip đỏ thắm để tỏ tình cùng cô gái. Thật là lố bịch nếu tặng Tuylip đỏcho những phụ nữ đã quá luống tuổi hoặc đã có chồng. Còn hoa Thiên điểu đượccoi là ?sứ giả báo tin vui?. Sẽ rất bất nhã nếu bạn tặng hoa Thiên điểu cho ngườinào khi chẳng có tin vui gì để báo cho họ. Còn hoa bông trang (hoa mẫu đơn) làhiện thân của sự hoài nghi. Cho nên sau khi tặng hoa cho người mình yêu, đóahồng hoặc Tuy lip hoặc cánh Păngxê mà còn nhận lại nhành hoa Trang có nghĩalà bạn đã bị từ chối hoặc đối tượng của bạn còn phân vân, nghi ngại. Ở các nướcchâu Á, người ta coi hoa huệ là biểu tượng của sự thanh cao. Cho nên từ thuở rấtxa xưa trong lịch sử, hoa huệ được chọn làm lễ vật hiến Phật tổ. Tục lệ này bắtnguồn từ Ấn Độ, sang Trung Quốc, Nhật Bản rồi lan sang các nước khác. Hoanhài không bao giờ được đem đặt lên bàn thờ tổ tiên bởi vì nó bị coi là thứ trănghoa thấp hèn. Ở nước ta, việc dâng hoa cúng lễ tổ tiên xuất hiện rất lâu đời, ngàynay và có lẽ mãi mãi về sau tục lệ tốt đẹp ấy sẽ tồn tại muôn đời cùng dân tộc ta.Trong ngày giỗ, lễ sinh nhật, cuộc tiễn đưa, buổi đón khách, hội hè... ít khi vắnghoa tươi. Con người ta suốt cả cuộc đời gắn bó cùng hoa.Hoa làm cho tâm hồn người ta vui tươi, thanh thảnh. Trong nhiều tháng năm dàigian khổ, chiến tranh diễn ra tàn khốc, anh lính cụ Hồ đã trồng hoa trên ụ pháo,bên miệng hố tránh bom cá nhân, giữa những lán trại ở nơi đèo heo hút gió trênđiểm tựa tiền tiêu, trên chốt, những nơi ngày đêm thu hút pháo địch, đạn thù, hoađã cùng người chiến sỹ bầu bạn sớm khuya.Trong bài thơ Thăm hầm pháo thủ Nguyễn Xuân Niên đã nói được phần nào tâmhồn người chiến sỹ yêu hoa:Đây rồi nhà pháo rộng thênh thanhHào nối qua hầm, gian tiếp gianMấy khóm hoa tươi cười trước cửaBóng mây lồng bóng lá nguỵ trangvà trong một bài thơ khác, Nguyễn Bao viết:Ngang điểm tựa sườn nonMột gốc đào tỏa sángQuên gió lạnh ngày đôngSắc hoa thành lửa ấmNăm 1972, thời kỳ Hà Nội sục sôi chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của giặcMỹ là thời kỳ chưa từng bao giờ như vậy, Hà Nội dấy lên sâu rộng phong tràochơi phong lan. Từ các chiến trường Trường Sơn, Đông Nam Bộ, hoa phong lantheo các đoàn xe về thăn Thủ đô Hà Nội. Tai trâu được mùa chưa từng có. Và thậtbất ngờ, sau suốt mười hai ngày đêm kịch chiến trên không, cả Hà Nội vết thươngchiến tranh vẫn chưa lành miệng, Tết năm ấy ở chợ hoa truyền thống Hà Nội trànngập hoa tươi. Hoa giăng hàng mở hội, phô sắc khoe hương khắp mấy phố dài. TừCống Chéo đến Hàng Lược, Hàng Giấy, Hàng Chả cá, Đường Thành tràn cả rađường Phan Đình Phùng từng làm xúc động triệu triệu tấm lòng, thu hút bao nhiêuống kính của khách nước ngoài. Hoa xua tan bóng ma giặc Mỹ, đẩy lùi nỗi khổđau mất mát, làm tăng thêm niềm kiêu hãnh tự hào của người chiến thắng.Từ Âu sang Á, tận cổ chí kim, trẻ già, trai gái ai ai cũng yêu hoa. Thời nào, dântộc nào hoa cũng là biểu tượng cho những tấm lòng cởi mở, đôn hậu, niềm vui vàcái đẹp. Cuộc sống càng sung túc, kinh tế càng phát triển, lao động càng đi vàocông nghiệp, nhu cầu về hoa tươi càng lớn, nghề trồng hoa càng có tiền đồ rạng rỡ.Ngay từ thế kỷ thứ XI, việc sử dụng hoa tươi để trang trí nội thất đã trở thành phổbiến ở nhiều nước châu Á, châu Âu. Sang thế kỷ XVIII, hoa trở thành đối tượngnghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Thế kỷ thứ XIX bắt đầu xuấthiện những học thuyết khoa học đầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: