Danh mục tài liệu

Đặc điểm hành vi bắt nạt trực tuyến của giới trẻ học đường ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 703.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tổng quan một số nghiên cứu về hành vi bắt nạt trên mạng và trình bày kết quả khảo sát đặc điểm của hành vi bắt nạt trên mạng về: đối tượng, chủ thể, phạm vi, nội dung, phương tiện,… thực hiện hành vi; từ đó đặt ra vấn đề nghiên cứu giáo dục sử dụng ngôn ngữ trên mạng Internet cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hành vi bắt nạt trực tuyến của giới trẻ học đường ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(42), THÁNG 6 – 2024 ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CỦA GIỚI TRẺ HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM CHARACTERISTICS OF ONLINE BULLYING BEHAVIORS OF SCHOOL STUDENTS IN VIETNAMTRẦN THANH NGUYỆN*, LÊ VĂN HIỂN**, ttnguyen@iemh.edu.vn*Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh** Đại học Sài Gòn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 09/6/2024 Bài viết tổng quan một số nghiên cứu về hành vi bắt nạt trên mạng Ngày nhận lại: 15/6/2024 và trình bày kết quả khảo sát đặc điểm của hành vi bắt nạt trên Duyệt đăng: 20/6/2024 mạng về: đối tượng, chủ thể, phạm vi, nội dung, phương tiện,… Mã số: TCKH-S02T6-2024-B05 thực hiện hành vi; từ đó đặt ra vấn đề nghiên cứu giáo dục sử dụng ISSN: 2354 - 0788 ngôn ngữ trên mạng Internet cho học sinh. Từ khóa: hành vi, bắt nạt trực tuyến, giáo ABSTRACT dục ngôn ngữ, giới trẻ học đường. The paper reviews literature about cyberbullying behaviors Keywords: and presents the results of a survey on the characteristics of behavior, cyberbullying, language cyberbullying behavior regarding objects, subjects, scope, education, school students. content, means, etc. thereby stating a problem of research on educating language used on the Internet for students.1. Đặt vấn đề phán, tẩy chay… Vô tình hoặc cố ý, giới trẻ cũng Sự phát triển vượt bậc của mạng Internet đã bị cuốn hút, tham gia vào những hành vi này, đặctác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống, đem biệt là hành vi bắt nạt qua mạng. Đây là mộtđến những giá trị to lớn nhằm phục vụ cho các dạng thức bắt nạt mới, khác hẳn với hình thứchoạt động của con người; từ đó, thu hút được bắt nạt truyền thống (bắt nạt trực tiếp) và hơnmột lượng lớn người trên thế giới tham gia sử nữa, ngôn ngữ được sử dụng để thực hiện hànhdụng, kể cả giới trẻ học đường. Giới trẻ xem các vi bắt nạt này ngày càng tinh vi. Do đó, nghiênmạng xã hội như: Facebook, Zalo, Twitter, cứu hành vi ngôn ngữ bắt nạt trực tuyến của giớiInstagram, Tiktok,... là nơi để giới thiệu, chia sẻ, trẻ học đường giúp ta xác định được những đặcbày tỏ quan điểm, khẳng định bản thân và cũng điểm tác động của chúng để kịp thời đưa rađể phục vụ cho học tập và giải trí. Tuy nhiên, những phương án đề phòng và xử lý, góp phầnngoài những lợi ích to lớn, mạng Internet còn giáo dục sử dụng an toàn mạng Internet cho họctiềm ẩn những mối đe dọa ảnh hưởng đến người sinh hiện nay.dùng; mạng xã hội trở thành nơi hoành hành của 2. Nội dung nghiên cứucác cá nhân, tổ chức núp bóng dưới các hình 2.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đềthức, chiêu bài khác nhau để đánh cắp thông tin Năm 1992, World Wide Web (gọi tắt làcá nhân, uy hiếp người dùng với nhiều mục đích WWW) ra đời nhờ phát minh của Tim Berners-Lee.khác nhau như: tống tiền, quấy rối, đả kích, phê Từ đó, mạng Internet nhanh chóng phổ biến rộng 37 TRẦN THANH NGUYỆN – LÊ VĂN HIỂNrãi tới đông đảo công chúng. WWW ngày càng Bắt nạt trên mạng có nhiều hình thức khá đatrở thành kho thông tin và tri thức khổng lồ. Tiếp dạng như buộc tội lẫn nhau, quấy rối, vu khống,sau đó, các công cụ tìm kiếm, ứng dụng cũng bắt chước, tiết lộ, gian lận, loại trừ và theo dõiđược phát triển, khởi đầu là Yahoo (1994), rồi mạng. Nhóm tác giả đề nghị rằng tổ chức mộtGoogle (1998). Đầu thế kỷ XX có thêm nhiều khóa học ngăn chặn tình trạng bắt nạt trên mạngmạng xã hội nổi tiếng như Facebook (2004), có thể đem đến hiệu quả ngay lập tức những hiểuTwitter (2006), Zalo (2012), Tiktok (2016)… biết về bắt nạt trên mạng và còn có tác dụng duyđược rất nhiều người sử dụng. Mạng Internet là trì sau khóa học (Beran, T.; Li, Q., 2007).một sản phẩm vĩ đại của con người đem đến Năm 2013, công trình Delete Cyberbullyingnhiều thay đổi tích cực nhưng cũng để lại nhiều and Make Kindness Go Viral (Xóa bỏ bắt nạt trênảnh hưởng tiêu cực, nhất là đối với giới trẻ. mạng và lan truyền lòng tốt) của Justin W. Nghiên cứu tại các trường học ở Ấn Độ đã Patchin và Sameer Hinduja được công bố. Cuốnchỉ ra rằng: Trẻ cùng một nhóm tuổi thường ...

Tài liệu có liên quan: