Danh mục tài liệu

Đặc điểm hình thái hệ vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.96 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ dạ cỏ dê bách thảo nuôi ở Đồng Nai đã phân lập được 13 chủng vi khuẩn gram dương (hình que, que dày, liên cầu que, que ngắn, hình oval) và 7 chủng Gram âm (hình que, hình oval, que ngắn). Trong dạ cỏ giống dê cỏ nuôi ở Đắk Lắk đã phân lập được 35 chủng vi khuẩn, trong đó có 22 chủng Gram dương (hình que, que dày, que ngắn, hình oval), 13 chủng Gram âm (hình que, que ngắn, liên tụ cầu, hình oval).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái hệ vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê ĐẶC Đ ỂM HÌNH THÁI HỆ VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ DẠ CỎ DÊ Nguyễn Nhựt Quang, Phạm Minh Nguyệt*, Lê Hoàng Huy, Lý Thị Quỳnh Chi, Hà Thị Ngọc Tú * Viện Khoa học Ứng Dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị HaiTÓM TẮTTừ dạ cỏ dê bách thảo nuôi ở Đồng Nai đã phân lập được 13 chủng vi khuẩn gram dương(hình que, que dày, liên cầu que, que ngắn, hình oval) và 7 chủng Gram âm (hình que, hìnhoval, que ngắn). Trong dạ cỏ giống dê cỏ nuôi ở Đắk Lắk đã phân lập được 35 chủng vikhuẩn, trong đó có 22 chủng Gram dương (hình que, que dày, que ngắn, hình oval), 13chủng Gram âm (hình que, que ngắn, liên tụ cầu, hình oval).Từ khóa: dê bách thảo, dê cỏ, dạ cỏ, Vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm.1 ĐẶT VẤN ĐỀDạ cỏ là một môi trường sống lý tưởng của vi sinh vật (Krehbiel và cộng sự, 2003)[1]. loài visinh vật này có thể phân hủy vật liệu thực vật phức tạp, chẳng hạn như xenluloza,hemixenluloza, mùi hôi thối và protein (Weimer, 1992)[2]. Cho đến nay chỉ có 10 - 20% visinh vật dạ cỏ được biết đến; còn lại là vẫn chưa rõ về danh tính cũng như chức năng củachúng (Kobayashi, 2006)[1]. Phân dê lại được biết đến là một trong những phân gia súc cóhàm lượng dinh dưỡng cao. Điều này là nhờ sự chuyển hóa thức ăn và sự hiện diện của cácvi sinh vật có ích trong dạ cỏ. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định đặc điểm của cácloài vi khuẩn trong dạ cỏ làm cơ sở để sử dụng chúng trong quá trình ủ compost và tăngcường dinh dưỡng cho đất.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Vật liệuVật liệu nghiên cứu dạ cỏ dê được thu mua tại lò mổ ở TP.HCM và Đắk Lắk. Sau khi mangdạ cỏ dê từ lò mổ được đựng trong túi PE vô trùng và bảo quản ở 4 oC về. Xử lý bề mặt củadạ cỏ dê nhầm giúp giảm khả năng ngoại nhiễm trong quá trình thu mẫu và vận chuyểnmẫu, dạ cỏ dê được xử lý bề mặt bằng cồn 70o và rửa lại nước cất vô trùng 7-10 lần, tiếpđến đặt vào khây vô trùng và tiến hành thu dịch. Sau khi thu 5ml dịch ta cho và ống ancolchứa 45 ml nước muối sinh lý vô trùng, tiến hành ly tâm thu dịch huyền phù. Dịch huyền phùđược ủ ở 80 oC trong 20 phút, nhầm loại bỏ các chủng không chịu nhiệt và các tế bào khôngsinh bào tử. Sau đó, tiến hành pha loãng từ 10-1 -10-9, pha loãng trong nước muối sinh lý0,9%. Sau khi pha loãng ta tiến hành hút dịch pha loãng và nuôi cấy trên môi trường đĩa 517thạch Nutrient gar (thành phần 1,5 g/L meat extract, 1,5 g/L yeast, 5 g/L NaCl, 5 g/Lpeptone và 22 g Agar (pH = 7 ± 0.2) ủ ở 37 oC.2.2 Phương phápPhân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn khác nhau có trong dạ cỏ dê. Các mẫu sau khiđem pha loãng tới độ pha loãng là 10-9. Sử dụng môi trường phân lập là môi trường NutrientAgar. Lấy các ống nghiệm có nồng độ pha loãng 10-5, 10-6 , 10-7, 10-8 và 10-9, mỗi ống lấy0,1ml cho lên bề mặt thạch chứa trong đĩa petri. Mỗi nồng độ lập lại ba lần. Dùng que trang,trang điều canh trường với điều kiện không làm rách bề mặt thạch và trang thật đều nhằmtách khuẩn lạc riêng lẻ. Ủ ở nhiệt độ phòng. Sau 48h, quan sát khuẩn lạc đặc trưng và địnhdanh sơ bộ dựa trên đặc điểm hình thái nhuộm Gram (theo Nguyễn Lân Dũng và Đinh ThúyHằng (2006)[3]).3 KẾT QUẢ3.1 Phân lập vi khuẩn từ dạ cỏ dê bách thảo ở Đồng NaiDê ở Đồng Nai là giống bách thảo được nuôi chăn thả nhưng có bổ sung thêm thức ăn tổnghợp. Từ 2 mẫu dạ cỏ dê nuôi ở Đồng Nai, nhóm sinh viên đã phân lập được 20 chủng vikhuẩn. Trong 20 chủng được phân lập thì có 13 chủng Gram dương là các chủng: D1, D2,D4, D6, D8, D9, D10, D11, D13, D14, D17, D18, D19 và 7 chủng Gram âm bao gồm: D3,D5, D7, D12, D15, D16, D20 . Bảng 1. Vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê bách thảo nuôi ở Đồng Nai Ký hiệu Hình ạng huẩn Nhuộm Hình ạng tế Stt Hình thái i thể chủng lạc Gram bào 1 D1 Tròn, láng + Liên cầu que 2 D2 Phẳng, nhám, răng + Que ngắn cưa 3 D3 Phẳng, nhám _ Hình oval 4 D4 Tròn, lồi, trắng đục + Que ngắn 5 D5 Phẳng, mặt láng _ Hình oval 6 D6 Tròn, nhăn + Que ngắn 7 D7 Vàng nâu, mặt l m _ Hình oval 8 D8 Trắng, răng c ...