Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm gan tự miễn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.34 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm gan tự miễn là bệnh mạn tính và nếu không được điều trị bệnh sẽ tiến triển nặng dần theo thời gian cuối cùng có thể dẫn đến xơ gan và suy gan. Nghiên cứu tổng hợp các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng là nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực này nhằm góp phần giúp cho các nhà lâm sàng có cái nhìn toàn diện hơn về viêm gan tự miễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm gan tự miễn nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM GAN TỰ MIỄN Đỗ Hồng Sơn*, Nguyễn Thị Vân Hồng** *Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên, ** Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Viêm gan tự miễn là bệnh lý lâm sàng phúc tạp khó chẩn đoán. Mục tiêu nghiên cứu tổng hợp các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm gan tự miễn. Đối tượng nghiên cứu: gồm bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan tự miễn theo bảng tính điểm rút gọn của Hennes EM 2008 kết hợp với tiêu chuẩn của hệ thống tính điểm chẩn đoán viêm gan tự miễn sửa đổi năm 1999. Trường hợp mới chẩn đoán lần đầu dựa vào tiêu chuẩn mô bệnh học. Loại trừ khỏi nghiên cứu các trường hợp viêm gan virus, viêm gan rượu, viêm gan do thuốc. Kết quả: nghiên cứu 27 bệnh nhân. Tỷ lệ nữ/nam là 3.5/1, thời gian mắc bệnh trung bình 2,07 ± 0,72 (năm), đặc điểm lâm sàng hay gặp nhất là ứ mật, tại gan. Marker tự miễn ANA (+): 66,7%, dsDNA (+): 48,1%, PANCA (+): 11,11%, CANCA(+): 20%, ASGPR (+): 42,85%, AMA (+): 20,8%. Globulin miễn dịch tăng, tỷ lệ xơ gan ở 2 nhóm ANA (+) và (-) là khác biệt. Mô bệnh học hay gặp là tổn thương hoại tử lan tỏa và xơ hóa không có khác biệt giữa 2 nhóm ANA (+) và (-). Từ khóa: Viêm gan tự miễn, marker tự miễn, miễn dịch, xơ gan. I. ĐẶT VẤN ĐỀ sàng nên Hiệp hội gan mật Mỹ đã đưa ra các tiêu Bệnh viêm gan tự miễn (Auto Immune chí chẩn đoán tổn thương gan tự miễn. Các tiêu Hepatitis – AIH) nằm trong nhóm bệnh gan mật chuẩn này đã được áp dụng ở Việt Nam trong thời tự miễn [1], đó là một thuật ngữ để chỉ bệnh viêm gian gần đây nhưng việc áp dụng không rộng rãi gan mà bệnh căn không do nhiễm trùng, đặc trưng do điều kiện thực hiện các xét nghiệm mang tính bởi tình trạng thâm nhiễm tế bào viêm mạn tính chất chuyên khoa, do tính chất không thường gặp và các đặc điểm tự miễn dịch. Bệnh được phân của bệnh, cùng với đó là việc phân bố bệnh nằm rải chia dựa trên vị trí tổn thương mô học tại tế bào rác ở các chuyên khoa nên có ít nghiên cứu được gan của bệnh viêm gan tự miễn (VGTM) hoặc tế công bố đề cập tới vấn đề này. Nghiên cứu tổng bào ống mật trong trường hợp của xơ mật tiên hợp các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng là phát (XMTP) hoặc viêm xơ đường mật tiên phát nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực này nhằm góp (VXĐMTP) [2]. Thể hỗn hợp khi bệnh có những phần giúp cho các nhà lâm sàng có cái nhìn toàn đặc điểm của cả hai nhóm. Các bệnh này sẽ tiến diện hơn về viêm gan tự miễn chúng tôi tiến hành triển thành xơ gan, suy gan [3, 4], tuy nhiên, tốc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng độ tiến triển rất khác nhau và có thể liên quan yếu và cận lâm sàng viêm gan tự miễn” với mục tiêu: tố di truyền. Viêm gan tự miễn là bệnh mạn tính và 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm nếu không được điều trị bệnh sẽ tiến triển nặng dần theo thời gian cuối cùng có thể dẫn đến xơ sàng bệnh viêm gan tự miễn. gan và suy gan [4, 5]. 2. Mô tả một số thay đổi về miễn dịch học của Tổn thương của viêm gan tự miễn thường bệnh viêm gan tự miễn. song hành cùng nhiều bệnh lý tự miễn ở các cơ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quan khác như: thận, khớp, hệ tạo máu, bệnh lý ống tiêu hóa[4, 6, 7, 8, 9]…. Chẩn đoán lâm sàng 1. Đối tượng rất khó khăn do có thể nhầm lẫn với các bệnh khác. Từ tháng 1/2010 đến tháng 8 năm 2014 đã Chính do những khó khăn trong thực hành lâm lựa chọn 27 bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan Tạp chí 288 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX nghiên cứu khoa học tự miễn. Bệnh nhân được lựa chọn từ Khoa Tiêu điểm cận lâm sàng, đặc điểm miễn dịch. hóa và Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng – 4. Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu hiểu rõ Bệnh viện Bạch Mai. về mục tiêu và đồng ý tham gia nghiên cứu. Các Phương pháp nghiên cứu: thông tin về bệnh nhân, bác sĩ điều trị cũng như Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Các bệnh điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân được đảm bảo nhân được chẩn đoán xác định viêm gan tự miễn bí mật. Nghiên cứu không can thiệp vào liệu trình theo bảng tính điểm rút gọn của Hennes EM và điều trị. cộng sự năm 2008 kết hợp với tiêu chuẩn của hệ thống tính điểm chẩn đoán viêm gan tự miễn sửa III. KẾT QUẢ đổi năm 1999. Trường hợp mới chẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng viêm gan tự miễn nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM GAN TỰ MIỄN Đỗ Hồng Sơn*, Nguyễn Thị Vân Hồng** *Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên, ** Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Viêm gan tự miễn là bệnh lý lâm sàng phúc tạp khó chẩn đoán. Mục tiêu nghiên cứu tổng hợp các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm gan tự miễn. Đối tượng nghiên cứu: gồm bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan tự miễn theo bảng tính điểm rút gọn của Hennes EM 2008 kết hợp với tiêu chuẩn của hệ thống tính điểm chẩn đoán viêm gan tự miễn sửa đổi năm 1999. Trường hợp mới chẩn đoán lần đầu dựa vào tiêu chuẩn mô bệnh học. Loại trừ khỏi nghiên cứu các trường hợp viêm gan virus, viêm gan rượu, viêm gan do thuốc. Kết quả: nghiên cứu 27 bệnh nhân. Tỷ lệ nữ/nam là 3.5/1, thời gian mắc bệnh trung bình 2,07 ± 0,72 (năm), đặc điểm lâm sàng hay gặp nhất là ứ mật, tại gan. Marker tự miễn ANA (+): 66,7%, dsDNA (+): 48,1%, PANCA (+): 11,11%, CANCA(+): 20%, ASGPR (+): 42,85%, AMA (+): 20,8%. Globulin miễn dịch tăng, tỷ lệ xơ gan ở 2 nhóm ANA (+) và (-) là khác biệt. Mô bệnh học hay gặp là tổn thương hoại tử lan tỏa và xơ hóa không có khác biệt giữa 2 nhóm ANA (+) và (-). Từ khóa: Viêm gan tự miễn, marker tự miễn, miễn dịch, xơ gan. I. ĐẶT VẤN ĐỀ sàng nên Hiệp hội gan mật Mỹ đã đưa ra các tiêu Bệnh viêm gan tự miễn (Auto Immune chí chẩn đoán tổn thương gan tự miễn. Các tiêu Hepatitis – AIH) nằm trong nhóm bệnh gan mật chuẩn này đã được áp dụng ở Việt Nam trong thời tự miễn [1], đó là một thuật ngữ để chỉ bệnh viêm gian gần đây nhưng việc áp dụng không rộng rãi gan mà bệnh căn không do nhiễm trùng, đặc trưng do điều kiện thực hiện các xét nghiệm mang tính bởi tình trạng thâm nhiễm tế bào viêm mạn tính chất chuyên khoa, do tính chất không thường gặp và các đặc điểm tự miễn dịch. Bệnh được phân của bệnh, cùng với đó là việc phân bố bệnh nằm rải chia dựa trên vị trí tổn thương mô học tại tế bào rác ở các chuyên khoa nên có ít nghiên cứu được gan của bệnh viêm gan tự miễn (VGTM) hoặc tế công bố đề cập tới vấn đề này. Nghiên cứu tổng bào ống mật trong trường hợp của xơ mật tiên hợp các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng là phát (XMTP) hoặc viêm xơ đường mật tiên phát nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực này nhằm góp (VXĐMTP) [2]. Thể hỗn hợp khi bệnh có những phần giúp cho các nhà lâm sàng có cái nhìn toàn đặc điểm của cả hai nhóm. Các bệnh này sẽ tiến diện hơn về viêm gan tự miễn chúng tôi tiến hành triển thành xơ gan, suy gan [3, 4], tuy nhiên, tốc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng độ tiến triển rất khác nhau và có thể liên quan yếu và cận lâm sàng viêm gan tự miễn” với mục tiêu: tố di truyền. Viêm gan tự miễn là bệnh mạn tính và 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm nếu không được điều trị bệnh sẽ tiến triển nặng dần theo thời gian cuối cùng có thể dẫn đến xơ sàng bệnh viêm gan tự miễn. gan và suy gan [4, 5]. 2. Mô tả một số thay đổi về miễn dịch học của Tổn thương của viêm gan tự miễn thường bệnh viêm gan tự miễn. song hành cùng nhiều bệnh lý tự miễn ở các cơ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quan khác như: thận, khớp, hệ tạo máu, bệnh lý ống tiêu hóa[4, 6, 7, 8, 9]…. Chẩn đoán lâm sàng 1. Đối tượng rất khó khăn do có thể nhầm lẫn với các bệnh khác. Từ tháng 1/2010 đến tháng 8 năm 2014 đã Chính do những khó khăn trong thực hành lâm lựa chọn 27 bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan Tạp chí 288 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX nghiên cứu khoa học tự miễn. Bệnh nhân được lựa chọn từ Khoa Tiêu điểm cận lâm sàng, đặc điểm miễn dịch. hóa và Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng – 4. Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu hiểu rõ Bệnh viện Bạch Mai. về mục tiêu và đồng ý tham gia nghiên cứu. Các Phương pháp nghiên cứu: thông tin về bệnh nhân, bác sĩ điều trị cũng như Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Các bệnh điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân được đảm bảo nhân được chẩn đoán xác định viêm gan tự miễn bí mật. Nghiên cứu không can thiệp vào liệu trình theo bảng tính điểm rút gọn của Hennes EM và điều trị. cộng sự năm 2008 kết hợp với tiêu chuẩn của hệ thống tính điểm chẩn đoán viêm gan tự miễn sửa III. KẾT QUẢ đổi năm 1999. Trường hợp mới chẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Tạp chí nội khoa Việt Nam Tạp chí nội khoa Bệnh nội khoa Đặc điểm lâm sàng Viêm gan tự miễnTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1965 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 307 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
29 trang 261 0 0
-
4 trang 258 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0