Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng ở trẻ từ 2 - 59 tháng tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng (VĐCĐN) ở trẻ từ 2 - 59 tháng. Nghiên cứu tiến hành phân tích 196 trường hợp viêm phổi cộng đồng nặng tại khoa hô hấp bênh viện Nhi Đồng 1 từ 11/2010 đến 04/2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng ở trẻ từ 2 - 59 tháng tuổiNghiên cứu Y họcY Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINHCỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG NẶNG Ở TRẺ TỪ 2 - 59 THÁNG TUỔIHuỳnh Văn Tường*, Phan Hữu Nguyệt Diễm**, Trần Anh Tuấn***TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng (VĐCĐN) ở trẻtừ 2 – 59 tháng.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả có phân tích 196 trường hợp VPCĐNtại khoa Hô Hấp bênh viện Nhi Đồng 1 từ 11/2010 đến 04/2011.Kết quả:Trong 196 bệnh nhi VPCĐN có 40,3% trẻ dưới 12 tháng tuổi,17,3% trẻ bị suy dinh dưỡng, chủyếu là dạng nhẹ. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sốt, ho, thở nhanh, co lõm ngực. X quang phổi thường gặp làhình ảnh viêm phế quản phổi. Qua phân lập vi khuẩn bằng phương pháp hút dịch khí quản qua đường mũi chokết quả: 30 trường hợp dương tính chiếm 16,6% Streptococcus pneumoniae là vi khuẩn thường gặp chiếm23,3%, còn nhạy 100% Ceftriaxone, kháng 100% Penicilline.Kết luận: Viêm phổi cộng đồng nặng cấy đàm dương tính 16,6%, vi khuẩn thường gặp là Streptococcuspneumoniae, còn nhạy 100% Ceftriaxone, kháng 100% Penicilline.Từ khoá: Viêm phổi cộng đồng; Dịch hút khí quản.ABSTRACTCLINICAL AND MICROBIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF SERIOUS COMMUNITYPNEUMONIAE IN CHLIREN FROM 2- 59 MONTHS OLDHuynh Van Tuong, Phan Huu Nguyet Diem, Tran Anh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 76 - 80Objective: Describe clinical and microbiological characteristics of serious community pneumonia in childrenfrom 2-59 months old.Materials and method: Cross sectional study in 196 cases of serious community pneumonia at Respiratorydepartment Children’s hospital from 11/2010 to 04/2011.Results: Among 196 cases, there are 40.3% cases under 12 months, 17.3% cases with malnutrition. Fever,cough, dyspnea, retraction are principle signs. Infiltrated parenchyme is the most seen images. There are 30nasotracheal aspiration samples (16,6 %) positive. Streptococcus pneumoniae I spositive in 23.3% of cases. 100%cases are sensitive with Ceftriaxone, and 100 cases are resistant with penicilline.Conclusions: 16.6% of cases with serious community pneumonia had positive NTA. Streptococcuspneumoniae is the most seen etiology. 100% cases are sensitive with Ceftriaxone, and 100% cases are resistantwith penicilline.* Keywords: Community pneumoniae; Nasotracheal aspiration.* Bệnh viện Tánh Linh- Bình Thuận** Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP.HCM.***Khoa Hô Hấp-Bệnh viện Nhi Đồng 1Tác giả liên lạc: BS Huỳnh Văn TườngĐT: 0988959084email: bstuong1970@gmail,com76Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ emY Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶT VẤN ĐỀkhông đạt chuẩn, chỉ số Barlett ≤ 0.Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gâybệnh tật và tử vong ở trẻ em.Việc chẩn đoánxác định tương đối dễ dàng dựa vào triệuchứng lâm sàng và hình ảnh tổn thương trênX quang phổi. Tuy nhiên việc xác định chínhxác nguyên nhân gây viêm phổi nặng ở trẻ emgặp nhiều khó khan. Do đó, lựa chọn khángsinh ban đầu chủ yếu dựa vào kinh nghiệmcủa người thầy thuốc. Xác định tác nhân gâybệnh giúp, sử dụng kháng sinh thích hợpngay từ đầu giúp làm giảm thời gian mắcbệnh, giảm độ nặng, giảm tỉ lệ tử vong, vàbiến chứng do viêm phổi. Nhưng ngược lại,sử dụng kháng sinh bừa bãi trong cộng đồnglại làm tăng tỉ lệ kháng thuốc. Chính vì tầmquan trọng đó nên chúng tôi thực hiện nghiêncứu này nhằm mục đích xác định đặc điểmlâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồngnặng ở trẻ từ 2–59 tháng tuổi nhằm giúpchúng ta sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm bớtthời gian nằm viện và chi phí trong điều trị.Phương pháp nghiên cứuPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả vàphân tích.Đối tượng nghiên cứuTiêu chuẩn chọn bệnhTất cả trẻ từ 2 – 59 tháng tuổi bị ho hoặckhó thở + thở nhanh + rút lõm lồng ngực nhậpvào khoa Hô Hấp bệnh viện Nhi đồng 1 từtháng 11/2010 đến 04/2011.Tiêu chuẩn loại trừNhững trường hợp đã dùng kháng sinhbằng đường tiêm trước đó.Chẩn đoán lúc nhập viện: Lao, viêm tiểuphế quản, viêm tiểu phế quản bội nhiễm, henphế quản bội nhiễm.Bệnh nhân được chuyển từ khoa phòngkhác trong bệnh viện Nhi đồng 1 đến, từ bệnhviện khác đến.Cỡ mẫuTính theo công thức:NZ 2 1 / 2 P (1 P )d2Với α=0,05 → Z=1,96; d=0,07P là tỷ lệ phần trăm các triệu chứng lâmsàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi,thay đổi từ 0,1 đến 100% với nhiều giá trị50%.Chọn p=0,5 để N cực đại → N=196Vậy cỡtrường hợp.mẫuchọnítnhấtlà196Thu thập số liệuBằng bệnh án mẫuXử lý số liệuSố liệu sau khi thu thập được mã hoá theomẫu và nhập bằng EPI-INFO 3,1và SPSS 11,0for win.Đánh giá dinh dưỡng theo tiêu chuẩnWHO.Phân tích số liệu bằng phần mềm Stata 6,0.Biến số định tính: tính tỉ lệ phần trăm.Biến số định lượng: tính trung bình và độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng ở trẻ từ 2 - 59 tháng tuổiNghiên cứu Y họcY Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI SINHCỦA VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG NẶNG Ở TRẺ TỪ 2 - 59 THÁNG TUỔIHuỳnh Văn Tường*, Phan Hữu Nguyệt Diễm**, Trần Anh Tuấn***TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng (VĐCĐN) ở trẻtừ 2 – 59 tháng.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả có phân tích 196 trường hợp VPCĐNtại khoa Hô Hấp bênh viện Nhi Đồng 1 từ 11/2010 đến 04/2011.Kết quả:Trong 196 bệnh nhi VPCĐN có 40,3% trẻ dưới 12 tháng tuổi,17,3% trẻ bị suy dinh dưỡng, chủyếu là dạng nhẹ. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sốt, ho, thở nhanh, co lõm ngực. X quang phổi thường gặp làhình ảnh viêm phế quản phổi. Qua phân lập vi khuẩn bằng phương pháp hút dịch khí quản qua đường mũi chokết quả: 30 trường hợp dương tính chiếm 16,6% Streptococcus pneumoniae là vi khuẩn thường gặp chiếm23,3%, còn nhạy 100% Ceftriaxone, kháng 100% Penicilline.Kết luận: Viêm phổi cộng đồng nặng cấy đàm dương tính 16,6%, vi khuẩn thường gặp là Streptococcuspneumoniae, còn nhạy 100% Ceftriaxone, kháng 100% Penicilline.Từ khoá: Viêm phổi cộng đồng; Dịch hút khí quản.ABSTRACTCLINICAL AND MICROBIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF SERIOUS COMMUNITYPNEUMONIAE IN CHLIREN FROM 2- 59 MONTHS OLDHuynh Van Tuong, Phan Huu Nguyet Diem, Tran Anh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 76 - 80Objective: Describe clinical and microbiological characteristics of serious community pneumonia in childrenfrom 2-59 months old.Materials and method: Cross sectional study in 196 cases of serious community pneumonia at Respiratorydepartment Children’s hospital from 11/2010 to 04/2011.Results: Among 196 cases, there are 40.3% cases under 12 months, 17.3% cases with malnutrition. Fever,cough, dyspnea, retraction are principle signs. Infiltrated parenchyme is the most seen images. There are 30nasotracheal aspiration samples (16,6 %) positive. Streptococcus pneumoniae I spositive in 23.3% of cases. 100%cases are sensitive with Ceftriaxone, and 100 cases are resistant with penicilline.Conclusions: 16.6% of cases with serious community pneumonia had positive NTA. Streptococcuspneumoniae is the most seen etiology. 100% cases are sensitive with Ceftriaxone, and 100% cases are resistantwith penicilline.* Keywords: Community pneumoniae; Nasotracheal aspiration.* Bệnh viện Tánh Linh- Bình Thuận** Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP.HCM.***Khoa Hô Hấp-Bệnh viện Nhi Đồng 1Tác giả liên lạc: BS Huỳnh Văn TườngĐT: 0988959084email: bstuong1970@gmail,com76Chuyên Đề Sức khỏe Sinh sản và Bà Mẹ - Trẻ emY Học TP, Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶT VẤN ĐỀkhông đạt chuẩn, chỉ số Barlett ≤ 0.Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu gâybệnh tật và tử vong ở trẻ em.Việc chẩn đoánxác định tương đối dễ dàng dựa vào triệuchứng lâm sàng và hình ảnh tổn thương trênX quang phổi. Tuy nhiên việc xác định chínhxác nguyên nhân gây viêm phổi nặng ở trẻ emgặp nhiều khó khan. Do đó, lựa chọn khángsinh ban đầu chủ yếu dựa vào kinh nghiệmcủa người thầy thuốc. Xác định tác nhân gâybệnh giúp, sử dụng kháng sinh thích hợpngay từ đầu giúp làm giảm thời gian mắcbệnh, giảm độ nặng, giảm tỉ lệ tử vong, vàbiến chứng do viêm phổi. Nhưng ngược lại,sử dụng kháng sinh bừa bãi trong cộng đồnglại làm tăng tỉ lệ kháng thuốc. Chính vì tầmquan trọng đó nên chúng tôi thực hiện nghiêncứu này nhằm mục đích xác định đặc điểmlâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồngnặng ở trẻ từ 2–59 tháng tuổi nhằm giúpchúng ta sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm bớtthời gian nằm viện và chi phí trong điều trị.Phương pháp nghiên cứuPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả vàphân tích.Đối tượng nghiên cứuTiêu chuẩn chọn bệnhTất cả trẻ từ 2 – 59 tháng tuổi bị ho hoặckhó thở + thở nhanh + rút lõm lồng ngực nhậpvào khoa Hô Hấp bệnh viện Nhi đồng 1 từtháng 11/2010 đến 04/2011.Tiêu chuẩn loại trừNhững trường hợp đã dùng kháng sinhbằng đường tiêm trước đó.Chẩn đoán lúc nhập viện: Lao, viêm tiểuphế quản, viêm tiểu phế quản bội nhiễm, henphế quản bội nhiễm.Bệnh nhân được chuyển từ khoa phòngkhác trong bệnh viện Nhi đồng 1 đến, từ bệnhviện khác đến.Cỡ mẫuTính theo công thức:NZ 2 1 / 2 P (1 P )d2Với α=0,05 → Z=1,96; d=0,07P là tỷ lệ phần trăm các triệu chứng lâmsàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi,thay đổi từ 0,1 đến 100% với nhiều giá trị50%.Chọn p=0,5 để N cực đại → N=196Vậy cỡtrường hợp.mẫuchọnítnhấtlà196Thu thập số liệuBằng bệnh án mẫuXử lý số liệuSố liệu sau khi thu thập được mã hoá theomẫu và nhập bằng EPI-INFO 3,1và SPSS 11,0for win.Đánh giá dinh dưỡng theo tiêu chuẩnWHO.Phân tích số liệu bằng phần mềm Stata 6,0.Biến số định tính: tính tỉ lệ phần trăm.Biến số định lượng: tính trung bình và độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Viêm phổi cộng đồng Dịch hút khí quản Vi sinh vậtTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 331 2 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0