Danh mục tài liệu

Đặc điểm lâm sinh học của rừng tràm tái sinh ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3/2002 đến nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 603.28 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để thuận tiện cho việc xác định khả năng tái sinh của rừng tràm, tác giả chia ra làm 3 mức độ ảnh hưởng của ngập nước để điều tra đo đạc lâm sinh rừng tràm là 0÷30 cm; 30÷60 cm; và >60 cm. Chọn mật độ ô mẫu là 15 ô, tương ứng với 3 mức ngập nước (5 ô mẫu cho một mức độ ngập), diện tích 500 m2 , kích thước 20x25 m. Kết quả là ở mức ngập nông 0÷
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sinh học của rừng tràm tái sinh ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng từ sau khi xảy ra cháy rừng tháng 3/2002 đến nay TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH HỌC CỦA RỪNG TRÀM TÁI SINH Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG TỪ SAU KHI XẢY RA CHÁY RỪNG THÁNG 3/2002 ĐẾN NAY THE BIO-FORESTRY CHARACTERISTICS OF MELALEUCA FOREST REGENERATION AT U MINH THUONG NATIONAL PARK AFTER FIRES SINCE MARCH 2002 UNTIL NOW ThS. Phạm Văn Tùng Viện Kỹ thuật Biển TÓM TẮT Để thuận tiện cho việc xác định khả năng tái sinh của rừng tràm, tác giả chia ra làm 3 mức độ ảnh hưởng của ngập nước để điều tra đo đạc lâm sinh rừng tràm là 0÷30 cm; 30÷60 cm; và >60 cm. Chọn mật độ ô mẫu là 15 ô, tương ứng với 3 mức ngập nước (5 ô mẫu cho một mức độ ngập), diện tích 500 m2, kích thước 20x25 m. Kết quả là ở mức ngập nông 0÷ TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 1. MỞ ĐẦU Tháng 3/2002 đã xảy ra cháy trong vùng lõi của Vườn quốc gia U Minh Thượng với tổng diện tích bị cháy là 3.212 ha. Tại khu vực bị cháy, cây tràm (Melaleuca cajuputi) là cây gỗ chính có tuổi từ 15 đến trên 40 năm bị cháy và thiệt hại nặng nề, hầu hết các loài thực vật đã bị thiêu rụi [4]. Từ sau cháy rừng đến nay, do quản lý chế độ nước chưa hợp lý, duy trì mực nước ở mức cao trong thời gian dài để phòng chống cháy rừng đã làm thay đổi dần sinh cảnh, hệ sinh thái dưới tán rừng thay đổi ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng của cây tràm. Sự tái sinh và phát triển của cây tràm, đặc biệt là cây tràm non ở khu vực bị cháy phụ thuộc nhiều vào một số yếu tố môi trường như độ sâu và thời gian ngập nước, độ dày lớp than bùn... Trong đó, độ sâu và thời gian ngập nước được xác định là một trong các yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất. Nghiên cứu về đặc điểm lâm sinh học của rừng tràm tái sinh nhằm tìm ra được chế độ ngập nước phù hợp cho cây tràm tái sinh phát triển tốt, từng bước phục hồi sinh thái rừng tràm sau cháy rừng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 . Xác định mức ngập nước Để thuận tiện cho việc xác định khả năng tái sinh của rừng tràm, với khoảng chênh lệch giữa mực nước cao nhất và cao độ địa hình thấp nhất trong giai đoạn từ sau cháy rừng tháng 3/2002 đến nay của khu vực rừng tràm tái sinh lần lượt là 70 cm (giai đoạn 2003 đến 2009) và 81 cm (giai đoạn 2010 đến 2014), lựa chọn chia ra làm 3 mức độ ảnh hưởng của ngập nước để khảo sát là 0÷60 cm. Bảng 1. Cao độ địa hình ứng với mức ngập nước điều tra đo đạc lâm sinh Mực nước Mức độ Khoảng cao độ địa hình Khoảng cao độ địa hình - giai ST cao nhất ngập nước - giai đoạn 2003-2009 đoạn 2010-2015 T (cm) (cm) Toàn VQG Khu A&B Khu C 1 140 và 151 0÷ TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 a) Xác định ô tiêu chuẩn Lựa chọn phương pháp điều tra rừng bằng ô điều tra tạm thời (đo đếm 1 lần). Qua khảo sát thực tế nhận thấy cây tràm tái sinh trên vùng bị cháy từ năm 2002 của VQG U Minh Thượng là loại cây nhỏ so với các khu rừng nhiệt đới khác (như ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ), mật độ cây tràm tái sinh rất dày và khá đồng đều trên một đơn vị diện tích. Vì vậy, căn cứ vào điều kiện địa hình, địa thế cũng như diện tích của khu vực rừng tràm tái sinh, lựa chọn ô điều tra dạng hình chữ nhật với diện tích 500 m2, kích thước 20x25m. Lựa chọn mật độ ô mẫu trong thực hiện điều tra rừng ở VQG U Minh Thượng là 15 ô mẫu, tương ứng với 3 mức ngập nước khác nhau sẽ có 5 ô mẫu cho một mức độ ngập nước. Khảo sát thực tế bố trí vị trí các ô mẫu rải đều trên toàn diện tích vùng rừng tái sinh, đại diện điển hình cho các khu vực, thể hiện trên Hình 1. 14 13 4 9 8 2 3 10 7 15 12 5 6 1 11 GHI CHUÙ Keânh Vò trí OTC coù ñoä ngaäp 0-30cm Vò trí OTC coù ñoä ngaäp 30-60cm Vò trí OTC coù ñoä ngaäp >60cm Vuøng dieän tích röøng bò chaùy ...

Tài liệu có liên quan: