Đặc điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên nhìn từ bình diện cấu trúc (Qua một sỗ diễn đàn)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên các lí luận liên quan đến phương ngữ xã hội và ngôn ngữ mạng; sinh viên và bối cảnh văn hoá để tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên từ bình diện cấu trúc ở các khía cạnh như: tiếng lóng, chêm xen ngôn ngữ thứ hai trong tương tác, kết cấu mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên nhìn từ bình diện cấu trúc (Qua một sỗ diễn đàn) No.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.83-89 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MẠNG CỦA SINH VIÊN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC (QUA MỘT SỖ DIỄN ĐÀN) TS. Nguyễn Thị Hồng Chuyên1*; SV. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa1 ; SV. Bùi Thị Mai Hương1 1 Trường Đại học Tân Trào * Email: hongchuyennnvn.tn@gmail.com Thông tin bài viết Tóm tắt Bài báo dựa trên các lí luận liên quan đến phương ngữ xã hội và ngôn ngữ Ngày nhận bài: mạng; sinh viên và bối cảnh văn hoá để tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ mạng của 29/6/2020 sinh viên (SV) từ bình diện cấu trúc ở các khía cạnh như: tiếng lóng, chêm xen Ngày duyệt đăng: ngôn ngữ thứ hai trong tương tác, kết cấu mới. Từ kết quả nghiên cứu, chúng 20/9/2020 tôi nhận định: Ngôn ngữ mạng của SV trên bình diện cấu trúc thể hiện sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của tuổi trẻ và sự vận động của thời đại được thể hiện qua ngôn ngữ của sinh viên. Từ khóa: ngôn ngữ mạng, sinh viên, bình diện cấu trúc, diễn đàn. 1. Đặt vấn đề Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất công nghệ 4.0 và điều kiện vật chất của người dân của con người. Cùng với sự phát triển, biến đổi của văn được cải thiện rõ rệt, việc sử dụng các thiết bị công hoá xã hội và thời đại, ngôn ngữ cũng không ngừng nghệ tiến tiến và những kênh truyền thông đa phương biến đổi theo để thực hiện chức năng của mình. tiện ngày càng phổ biến. Đây là nhân tố tạo nên các Trong bối cảnh hội nhập diễn ra mạnh mẽ và sự cộng đồng ảo với tốc độ truyền tin cực lớn và điều bùng nổ của khoa học công nghệ, tiếng Việt trong sử này kéo theo sự biến đổi sâu sắc tiếng Việt. dụng đang có sự biến đổi sâu sắc trên nhiều phương Trong phạm vi bài viết, chúng tôi tìm hiểu đặc diện từ hình thức từ ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên từ bình diện cấu ngữ dụng. Sự biến đổi đó không đồng nhất giữa các trúc gồm: tiếng lóng, chêm xen ngôn ngữ thứ hai vùng miền, các đối tượng. Vì vậy, tạo nên rất nhiều trong tương tác, kết cấu mới. các phương ngữ xã hội (PNXH) khác nhau. Hiện nay, Nguồn tư liệu được chúng tôi xác định là một số một trong những kiểu PNXH được nhắc đến trong diễn đàn của sinh viên như: sinhvienfanpage; tiếng Việt là phương ngữ theo tuổi tác mà ngôn ngữ KenhSV.vn; hoisinhvien.com.vn; vnu.ulis; Đoàn- của giới trẻ được chú ý nhiều nhất. Trong ngôn ngữ thanh-niên-Hội-sinh-viên-trường-Đại-Học-Tân-Trào; của giới trẻ, chúng tôi quan tâm đến ngôn ngữ của honghotsinhvien. sinh viên – đây là nhóm có số lượng đông, nhanh 2. Nôi dung nghiên cứu nhạy với cái mới, thích khám phá, ưa tìm tòi, sáng tạo nên luôn tạo ra những trào lưu xã hội mới. 2.1. Một số vấn đề lí luận liên quan Mạng xã hội là một trong những kênh truyền 2.1.1. Phương ngữ xã hội và ngôn ngữ mạng thông phục vụ cho đời sống của xã hội. Ngày nay, Phương ngữ xã hội (PNXH) là một trong những dưới sự phát triển mạnh mẽ của thời kì Cách mạng nội dung quan trọng của Ngôn ngữ học xã hội. Theo Fasol (1990), PNXH là những cách nói năng của các đến 25 (độ tuổi bắt đầu bước vào chương trình cao nhóm dân cư cùng hoạt động trong một lĩnh vực kinh đẳng hoặc đại học cho đến khi tốt nghiệp). Do phạm tế, thuộc cùng một giai tầng xã hội, cùng thế hệ, tuổi vi tương tác và nhận thức ở giai đoạn này có sự biến tác, đẳng cấp tôn giáo [1]. Tác giả Nguyễn Văn đổi mạnh nên SV là nhóm xã hội luôn có sự biến Khang quan niệm PNXH là sản phẩm ngôn ngữ của động theo hướng: tiếp thu các tinh hoa, kiến tạo các nhóm xã hội. Các nhân tố xã hội như: tuổi tác, giới tri thức mới, mang trong mình sứ mệnh kế thừa và tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, thành phần xuất phát triển dân tộc. Tuy nhiên, do sự biến động này thân,…có tác động trực tiếp và tạo nên các đặc điểm SV chưa có được các bản sắc, tính bền vững, ổn định. ngôn ngữ trong sử dụng. Hay, PNXH là các biến thể Đặc biệt, nhóm xã hội là sinh viên được tập hợp do ngôn ngữ theo nhóm xã hội trong sử dụng ngôn ngữ. tiêu chí độ tuổi chi phối nên làm cho nội nhóm có sự [2, tr. 214] phân hoá về: xuất thân, giới tính, trình độ học vấn, Như v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên nhìn từ bình diện cấu trúc (Qua một sỗ diễn đàn) No.18_Oct 2020|Số 18 – Tháng 10 năm 2020|p.83-89 DOI: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MẠNG CỦA SINH VIÊN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC (QUA MỘT SỖ DIỄN ĐÀN) TS. Nguyễn Thị Hồng Chuyên1*; SV. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa1 ; SV. Bùi Thị Mai Hương1 1 Trường Đại học Tân Trào * Email: hongchuyennnvn.tn@gmail.com Thông tin bài viết Tóm tắt Bài báo dựa trên các lí luận liên quan đến phương ngữ xã hội và ngôn ngữ Ngày nhận bài: mạng; sinh viên và bối cảnh văn hoá để tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ mạng của 29/6/2020 sinh viên (SV) từ bình diện cấu trúc ở các khía cạnh như: tiếng lóng, chêm xen Ngày duyệt đăng: ngôn ngữ thứ hai trong tương tác, kết cấu mới. Từ kết quả nghiên cứu, chúng 20/9/2020 tôi nhận định: Ngôn ngữ mạng của SV trên bình diện cấu trúc thể hiện sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của tuổi trẻ và sự vận động của thời đại được thể hiện qua ngôn ngữ của sinh viên. Từ khóa: ngôn ngữ mạng, sinh viên, bình diện cấu trúc, diễn đàn. 1. Đặt vấn đề Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất công nghệ 4.0 và điều kiện vật chất của người dân của con người. Cùng với sự phát triển, biến đổi của văn được cải thiện rõ rệt, việc sử dụng các thiết bị công hoá xã hội và thời đại, ngôn ngữ cũng không ngừng nghệ tiến tiến và những kênh truyền thông đa phương biến đổi theo để thực hiện chức năng của mình. tiện ngày càng phổ biến. Đây là nhân tố tạo nên các Trong bối cảnh hội nhập diễn ra mạnh mẽ và sự cộng đồng ảo với tốc độ truyền tin cực lớn và điều bùng nổ của khoa học công nghệ, tiếng Việt trong sử này kéo theo sự biến đổi sâu sắc tiếng Việt. dụng đang có sự biến đổi sâu sắc trên nhiều phương Trong phạm vi bài viết, chúng tôi tìm hiểu đặc diện từ hình thức từ ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, điểm ngôn ngữ mạng của sinh viên từ bình diện cấu ngữ dụng. Sự biến đổi đó không đồng nhất giữa các trúc gồm: tiếng lóng, chêm xen ngôn ngữ thứ hai vùng miền, các đối tượng. Vì vậy, tạo nên rất nhiều trong tương tác, kết cấu mới. các phương ngữ xã hội (PNXH) khác nhau. Hiện nay, Nguồn tư liệu được chúng tôi xác định là một số một trong những kiểu PNXH được nhắc đến trong diễn đàn của sinh viên như: sinhvienfanpage; tiếng Việt là phương ngữ theo tuổi tác mà ngôn ngữ KenhSV.vn; hoisinhvien.com.vn; vnu.ulis; Đoàn- của giới trẻ được chú ý nhiều nhất. Trong ngôn ngữ thanh-niên-Hội-sinh-viên-trường-Đại-Học-Tân-Trào; của giới trẻ, chúng tôi quan tâm đến ngôn ngữ của honghotsinhvien. sinh viên – đây là nhóm có số lượng đông, nhanh 2. Nôi dung nghiên cứu nhạy với cái mới, thích khám phá, ưa tìm tòi, sáng tạo nên luôn tạo ra những trào lưu xã hội mới. 2.1. Một số vấn đề lí luận liên quan Mạng xã hội là một trong những kênh truyền 2.1.1. Phương ngữ xã hội và ngôn ngữ mạng thông phục vụ cho đời sống của xã hội. Ngày nay, Phương ngữ xã hội (PNXH) là một trong những dưới sự phát triển mạnh mẽ của thời kì Cách mạng nội dung quan trọng của Ngôn ngữ học xã hội. Theo Fasol (1990), PNXH là những cách nói năng của các đến 25 (độ tuổi bắt đầu bước vào chương trình cao nhóm dân cư cùng hoạt động trong một lĩnh vực kinh đẳng hoặc đại học cho đến khi tốt nghiệp). Do phạm tế, thuộc cùng một giai tầng xã hội, cùng thế hệ, tuổi vi tương tác và nhận thức ở giai đoạn này có sự biến tác, đẳng cấp tôn giáo [1]. Tác giả Nguyễn Văn đổi mạnh nên SV là nhóm xã hội luôn có sự biến Khang quan niệm PNXH là sản phẩm ngôn ngữ của động theo hướng: tiếp thu các tinh hoa, kiến tạo các nhóm xã hội. Các nhân tố xã hội như: tuổi tác, giới tri thức mới, mang trong mình sứ mệnh kế thừa và tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, thành phần xuất phát triển dân tộc. Tuy nhiên, do sự biến động này thân,…có tác động trực tiếp và tạo nên các đặc điểm SV chưa có được các bản sắc, tính bền vững, ổn định. ngôn ngữ trong sử dụng. Hay, PNXH là các biến thể Đặc biệt, nhóm xã hội là sinh viên được tập hợp do ngôn ngữ theo nhóm xã hội trong sử dụng ngôn ngữ. tiêu chí độ tuổi chi phối nên làm cho nội nhóm có sự [2, tr. 214] phân hoá về: xuất thân, giới tính, trình độ học vấn, Như v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm ngôn ngữ mạng Ngôn ngữ mạng của sinh viên Bình diện cấu trúc ngôn ngữ Ngôn ngữ mạng Các hình thức của ngôn ngữ mạngTài liệu có liên quan:
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 165 11 0 -
Một kiểu ngôn ngữ hot trend của giới trẻ hiện nay
6 trang 87 0 0 -
Một số vấn đề về ngôn ngữ mạng tiếng Việt
13 trang 51 0 0 -
Đặc trưng riêng biệt của ngôn ngữ mạng tiếng Trung Quốc
12 trang 41 0 0 -
Ảnh hưởng của ngôn ngữ mạng đối với năng lực ngôn ngữ của sinh viên Việt Nam ngành ngôn ngữ Trung
10 trang 34 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu ngôn ngữ
62 trang 33 0 0 -
100 trang 32 0 0
-
131 trang 25 0 0
-
Bàn về một số đặc điểm của ngôn ngữ mạng trong tiếng Hán hiện đại
8 trang 16 0 0 -
Việc sử dụng ngôn ngữ mạng của sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Thủ đô Hà Nội
8 trang 14 0 0