Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa học đường trong trường đại học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa học đường trong trường đại học, với mong muốn đóng góp một phần trong nghiên cứu văn hóa học đường và tạo cơ sở để xây dựng văn hóa học đường trong trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa học đường trong trường đại họcKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ BASIC CHARACTERISTICS AND FUNCTIONS OF SCHOOL CULTURE IN THE UNIVERSITYNguyen Thi HaHo Chi Minh National Academy of PoliticsEmail: hanguyensphn@gmail.comReceived: 16/7/2024; Reviewed: 30/7/2024; Revised: 12/8/2024; Accepted: 26/8/2024; Released: 30/9/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/330 C urrently, there are many different perspectives and approaches to school culture, depending on the research purpose, authors approach it from the perspective of psychology, education, socio-economics, cultural research,... With the view that school culture is a subculture, the author chooses theinterdisciplinary approach of cultural research to study the basic characteristics and functions of schoolculture. The article analyzes the basic characteristics and functions of school culture in the university, withthe hope of contributing to the study of school culture and creating a basis for building school culture inthe university. Keywords: Culture; School culture; Characteristics; Functions; University. 1. Đặt vấn đề cuốn “The Sociology of Teaching” (nghiên cứu xã Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 01/6/2022 của Thủ hội học về hoạt động dạy học), Willard Waller chotướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai xây rằng mỗi trường học đều có một nền văn hóa riêngdựng văn hóa học đường (VHHĐ) khẳng định “Văn và đó là tập hợp của các nghi lễ và phong tục dânhóa học đường là một môi trường quan trọng để rèn gian cũng như những quy tắc đạo đức hình thành nênluyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ thành những hành vi và các mối quan hệ, phụ huynh và học sinhcon người phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ, (Waller, 1932). Cùng với quan điểm đó là nghiêncó lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, cứu của Burton Clark trong “Faculty cultures”có ý thức và trách nhiệm với đất nước, cộng đồng, (văn hóa chuyên khoa), tác giả coi trường đại họcgia đình và bản thân” (Thủ tướng Chính phủ, 2022). như một thực thể văn hóa thực thụ (Clark,1963).Điều đó cho thấy tầm quan trọng của VHHĐ trong VHHĐ là yếu tố dẫn đến sự thành công của nhàviệc đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo và nâng cao trường cũng như đóng góp rất lớn trong các thànhchất lượng nguồn nhân lực cho đất nước. Đây cũng công của sinh viên đạt được. Theo các nghiên cứu,là vấn đề quan tâm hàng đầu của các trường đại VHHĐ chịu sự chi phối của môi trường xã hội, luônhọc trong bối cảnh hiện nay. Việc xây dựng VHHĐ vận động và biến đổi theo thời gian. Đồng thời, cáckhông chỉ tạo môi trường học tập tích cực cho sinh nghiên cứu cũng chỉ ra, VHHĐ là một tiểu văn hóa,viên, giảng viên, cán bộ nhà trường mà còn nâng có đầy đủ các đặc trưng của văn hóa. Trong một sốcao vị thế thương hiệu của trường đại học trong nền công trình nghiên cứu có đề cập đến đặc trưng củagiáo dục nước nhà và trên thế giới. Tuy nhiên, việc VHHĐ như: Văn hóa học đường Việt Nam trongnhận thức về VHHĐ chưa đầy đủ, dẫn đến quá trình thời kỳ phát triển và hội nhập: Vài nét về con đườngtriển khai còn nhiều lúng túng. Bài viết tổng hợp từ lý luận đến thực tiễn (Thêm, 2018); Văn hóa họcvà phân tích một khía cạnh nhỏ về mặt lý luận của đường: cấu trúc và quan hệ (Trung, 2010); Văn hóaVHHĐ - những đặc trưng và chức năng cơ bản của học đường: bản chất, nội dung, mô hình và biệnVHHĐ trong trường đại học để góp một phần làm pháp xây dựng (Khanh, 2015); Văn hóa học đường:rõ hệ thống cơ sở lý luận về VHHĐ, từ đó nâng cao những đặc trưng từ văn hóa (Trinh, 2021); Đặcnhận thức về VHHĐ và có những gợi ý nhất định trưng văn hóa học đường (Thơ, 2021, tr.39-55);...cho các nhà quản lý có chính sách phù hợp đối với tuy nhiên, các nghiên cứu trên lại chưa hệ thốngviệc xây dựng VHHĐ của các trường đại học. đầy đủ về các đặc trưng và chức năng của VHHĐ. 2. Tổng quan nghiên cứu Do vậy, để kế thừa các kết quả nghiên cứu trên, bài viết tập trung phân tích những đặc trưng cơ bản, từ VHHĐ trên thế giới và Việt Nam được tiếp cận đó thấy được các chức năng của VHHĐ gắn liền vớiliên ngành theo các góc độ khác nhau: góc độ tổchức và văn hóa tổ chức, góc độ giáo dục và văn các đặc trưng đó.hóa giáo dục, góc độ kinh tế - xã hội; góc độ tâm 3. Phương pháp nghiên cứulý học... tuy nhiên ở bài viết này chúng tôi tiếp cận Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận liênVHHĐ theo góc độ văn hóa học. Năm 1932, trong ngành như: sử học, triết học, giáo dục học, xã hội42 September, 2024 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆhọc, ngôn ngữ học, tâm lý học,… vận dụng các kết tiếp theo là hệ thống các giá trị được tuyên bố vàquả nghiên cứu của các ngành khoa học trên làm tài công nhận, lớp sâu nhất là những quan niệm chungliệu phục vụ cho nghiên cứu, làm phong phú, sâu nền tảng (Lộc, 2019). Theo góc nhìn văn hóa học,sắc hơn nội dung nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả còn chúng tôi chia VHHĐ thành bốn thành tố chính theosử dụng phương pháp so sánh - đối chiếu, phương như sau:pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp khảo sát tàiliệu để làm rõ những đặc trưng và chức năng cơ bản Hình. Mô hình cấu trúc văn hoá học đườngcủa VHHĐ. 4. Kết quả nghiên cứu Với quan điểm “Văn hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa học đường trong trường đại họcKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ BASIC CHARACTERISTICS AND FUNCTIONS OF SCHOOL CULTURE IN THE UNIVERSITYNguyen Thi HaHo Chi Minh National Academy of PoliticsEmail: hanguyensphn@gmail.comReceived: 16/7/2024; Reviewed: 30/7/2024; Revised: 12/8/2024; Accepted: 26/8/2024; Released: 30/9/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/330 C urrently, there are many different perspectives and approaches to school culture, depending on the research purpose, authors approach it from the perspective of psychology, education, socio-economics, cultural research,... With the view that school culture is a subculture, the author chooses theinterdisciplinary approach of cultural research to study the basic characteristics and functions of schoolculture. The article analyzes the basic characteristics and functions of school culture in the university, withthe hope of contributing to the study of school culture and creating a basis for building school culture inthe university. Keywords: Culture; School culture; Characteristics; Functions; University. 1. Đặt vấn đề cuốn “The Sociology of Teaching” (nghiên cứu xã Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 01/6/2022 của Thủ hội học về hoạt động dạy học), Willard Waller chotướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai xây rằng mỗi trường học đều có một nền văn hóa riêngdựng văn hóa học đường (VHHĐ) khẳng định “Văn và đó là tập hợp của các nghi lễ và phong tục dânhóa học đường là một môi trường quan trọng để rèn gian cũng như những quy tắc đạo đức hình thành nênluyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ thành những hành vi và các mối quan hệ, phụ huynh và học sinhcon người phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ, (Waller, 1932). Cùng với quan điểm đó là nghiêncó lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, cứu của Burton Clark trong “Faculty cultures”có ý thức và trách nhiệm với đất nước, cộng đồng, (văn hóa chuyên khoa), tác giả coi trường đại họcgia đình và bản thân” (Thủ tướng Chính phủ, 2022). như một thực thể văn hóa thực thụ (Clark,1963).Điều đó cho thấy tầm quan trọng của VHHĐ trong VHHĐ là yếu tố dẫn đến sự thành công của nhàviệc đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo và nâng cao trường cũng như đóng góp rất lớn trong các thànhchất lượng nguồn nhân lực cho đất nước. Đây cũng công của sinh viên đạt được. Theo các nghiên cứu,là vấn đề quan tâm hàng đầu của các trường đại VHHĐ chịu sự chi phối của môi trường xã hội, luônhọc trong bối cảnh hiện nay. Việc xây dựng VHHĐ vận động và biến đổi theo thời gian. Đồng thời, cáckhông chỉ tạo môi trường học tập tích cực cho sinh nghiên cứu cũng chỉ ra, VHHĐ là một tiểu văn hóa,viên, giảng viên, cán bộ nhà trường mà còn nâng có đầy đủ các đặc trưng của văn hóa. Trong một sốcao vị thế thương hiệu của trường đại học trong nền công trình nghiên cứu có đề cập đến đặc trưng củagiáo dục nước nhà và trên thế giới. Tuy nhiên, việc VHHĐ như: Văn hóa học đường Việt Nam trongnhận thức về VHHĐ chưa đầy đủ, dẫn đến quá trình thời kỳ phát triển và hội nhập: Vài nét về con đườngtriển khai còn nhiều lúng túng. Bài viết tổng hợp từ lý luận đến thực tiễn (Thêm, 2018); Văn hóa họcvà phân tích một khía cạnh nhỏ về mặt lý luận của đường: cấu trúc và quan hệ (Trung, 2010); Văn hóaVHHĐ - những đặc trưng và chức năng cơ bản của học đường: bản chất, nội dung, mô hình và biệnVHHĐ trong trường đại học để góp một phần làm pháp xây dựng (Khanh, 2015); Văn hóa học đường:rõ hệ thống cơ sở lý luận về VHHĐ, từ đó nâng cao những đặc trưng từ văn hóa (Trinh, 2021); Đặcnhận thức về VHHĐ và có những gợi ý nhất định trưng văn hóa học đường (Thơ, 2021, tr.39-55);...cho các nhà quản lý có chính sách phù hợp đối với tuy nhiên, các nghiên cứu trên lại chưa hệ thốngviệc xây dựng VHHĐ của các trường đại học. đầy đủ về các đặc trưng và chức năng của VHHĐ. 2. Tổng quan nghiên cứu Do vậy, để kế thừa các kết quả nghiên cứu trên, bài viết tập trung phân tích những đặc trưng cơ bản, từ VHHĐ trên thế giới và Việt Nam được tiếp cận đó thấy được các chức năng của VHHĐ gắn liền vớiliên ngành theo các góc độ khác nhau: góc độ tổchức và văn hóa tổ chức, góc độ giáo dục và văn các đặc trưng đó.hóa giáo dục, góc độ kinh tế - xã hội; góc độ tâm 3. Phương pháp nghiên cứulý học... tuy nhiên ở bài viết này chúng tôi tiếp cận Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận liênVHHĐ theo góc độ văn hóa học. Năm 1932, trong ngành như: sử học, triết học, giáo dục học, xã hội42 September, 2024 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆhọc, ngôn ngữ học, tâm lý học,… vận dụng các kết tiếp theo là hệ thống các giá trị được tuyên bố vàquả nghiên cứu của các ngành khoa học trên làm tài công nhận, lớp sâu nhất là những quan niệm chungliệu phục vụ cho nghiên cứu, làm phong phú, sâu nền tảng (Lộc, 2019). Theo góc nhìn văn hóa học,sắc hơn nội dung nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả còn chúng tôi chia VHHĐ thành bốn thành tố chính theosử dụng phương pháp so sánh - đối chiếu, phương như sau:pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp khảo sát tàiliệu để làm rõ những đặc trưng và chức năng cơ bản Hình. Mô hình cấu trúc văn hoá học đườngcủa VHHĐ. 4. Kết quả nghiên cứu Với quan điểm “Văn hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Văn hóa học đường Xây dựng văn hóa học đường Giáo dục học Đổi mới giáo dục và đào tạoTài liệu có liên quan:
-
11 trang 480 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 325 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 294 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
26 trang 256 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
122 trang 237 0 0