Danh mục tài liệu

Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ và sự giao lưu, tiếp biến trong các quan hệ tộc người

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.69 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, tuy có sự giao thoa và tiếp biến của nhiều vùng văn hóa khác nhau, theo đó văn hóa vùng Tây Nam Bộ nói chung, văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng, từ đó biến đổi theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực, nhưng nét đặc trưng văn hóa sông nước - văn hóa miệt vườn và văn hóa dung hợp của nhiều tộc người vẫn không bị mất đi, trái lại, còn được bổ sung, phát triển để ngày càng hoàn thiện và sâu sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ và sự giao lưu, tiếp biến trong các quan hệ tộc người VĂN HÓA NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG TÂY NAM BỘ VÀ SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN TRONG CÁC QUAN HỆ TỘC NGƯỜI NGUYỄN VĂN CHUỘNG Tóm tắt Văn hóa vùng Tây Nam Bộ là bộ phận hợp thành văn hóa dân tộc. Nó là cốt cách, tâm hồn, lý trí, tình cảm, sức mạnh và là chất keo kết nối các cộng đồng cư dân vùng đồng bằng sông nước. Các cộng đồng cư dân này đã gắn bó, đoàn kết với nhau suốt hơn ba thế kỷ qua để cùng tồn tại và phát triển. Trong quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, tuy có sự giao thoa và tiếp biến của nhiều vùng văn hóa khác nhau, theo đó văn hóa vùng Tây Nam Bộ nói chung, văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng, từ đó biến đổi theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực, nhưng nét đặc trưng văn hóa sông nước - văn hóa miệt vườn và văn hóa dung hợp của nhiều tộc người vẫn không bị mất đi, trái lại, còn được bổ sung, phát triển để ngày càng hoàn thiện và sâu sắc. Từ khóa: Văn hóa vùng Tây Nam Bộ, giao lưu, tiếp biến Abstract The South West culture is a component of national culture. It is the core, the soul, the rational, the emotional, the strength and the glue that connects the communities of the delta. These communities have been sticking together for more than three centuries to co-exist and develop. In the process of national renovation and international integration, despite the interference and continuity of different cultural areas, the South West culture in general and community culture, family culture in particular have been under influence so that they have been changed both in the positive and the negative trends. However, the cultural characteristics of the water area - the culture of the garden and the culture of the various races have not been lost, they are developed and adjusted to be more complete and deep. Keywords: South West culture, exchange, change 1. Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nam Bộ chịt, sông ngòi dày đặc, nhiều phù sa do dòng T ây Nam Bộ hay còn gọi là Đồng bằng sông Mê Kông cung cấp. Chính nhờ vậy, đồng sông Cửu Long, hiện nay gồm 13 ruộng nơi đây màu mỡ, cây trái tốt tươi, trĩu tỉnh và thành phố, chiếm hơn 18% quả. Và cũng chính đặc điểm tự nhiên này đã dân số và 21% diện tích của cả nước. Nơi đây trước kia là vùng đất mới nổi, hoang vắng, hình thành nên văn hóa sông nước - văn hóa trũng thấp, rất nhiều đầm lầy, kênh rạch chằng miệt vườn.34 Số 21 - Tháng 9 - 2017 VĂN HÓA DÂN GIAN - TRUYỀN THỐNG Người dân Nam Bộ nói chung, Tây Nam Bộ hóa dân tộc, sự tiếp biến văn hóa, bối cảnh tựnói riêng chủ yếu là dân di cư từ miền Bắc, miền nhiên - xã hội Tây Nam Bộ. Ba nhân tố này tạoTrung, thậm chí cả người Hoa đến đây khai phá thành một hệ tọa độ, hình thành hai đặc trưngđất hoang, sinh cơ lập nghiệp. Đến với vùng văn hoá cơ bản của vùng Tây Nam Bộ là: Đặcđất Nam Bộ để khai hoang lập ấp, người Việt trưng đồng bằng sông nước (văn hóa sông nước,cũng theo truyền thống để tổ chức quần cư văn hóa miệt vườn) và sự tiếp biến các yếu tố vănthành làng, ấp. Tuy nhiên, về nội dung và hình hoá của người Chăm, người Khmer, người Hoathức tổ chức, làng, ấp của người Việt Nam Bộ vào văn hoá Việt trong vùng (văn hóa dung hợpcó nhiều điểm khác biệt với làng quê ở đồng hay hỗn dung văn hóa). Xét về mức độ, hai yếubằng Bắc Bộ và Trung Bộ. Về nội dung, làng, tố này là hai nét nổi trội của văn hoá vùng Tâyấp của người Việt ở Nam Bộ là một tập hợp cư Nam Bộ, bởi vì, yếu tố sông nước, thực ra, cũngdân đến từ nhiều vùng miền khác nhau, nhiều có mặt trong các vùng văn hoá đồng bằng Bắchọ tộc khác nhau, gắn bó với nhau không phải Bộ và Trung Bộ, nhưng chỉ ở Đồng bằng sôngdo quan hệ dòng họ mà chủ yếu là do quan Cửu Long mới nổi lên thành một đặc trưng chủhệ láng giềng. Tập hợp cư dân của mỗi làng, đạo, chi phối toàn diện cuộc sống cũng nhưấp cũng thường xuyên biến động hơn, kẻ đến các thành tố văn hoá khác của các cộng đồngngười đi đổi chỗ cho nhau, nên không có sự dân cư. Và mặc dù các vùng văn hoá đồngphân biệt đáng kể gi ...