Danh mục tài liệu

ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009 - Cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống tại hiện trường - VŨ VIẾT CHÍNH

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu học tậpNắm được diễn biến tình hình đại dịch cúmA/H1N1 về mức độ lây lan và sự nguy hiểm.- Hiểu được biến chứng chủ yếu của cúm gây tửvong là viêm phổi với đặc trưng nổi bật là giảm oxy hóa máu nghiêm trọng, không đáp ứng với các biện pháp điều trị thông thường.- Nhớ được 04 nguyên tắc xử trí cúm có biếnchứng viêm phổi nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong.SHHC do virus cúm A/H1N1-2009...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009 - Cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống tại hiện trường - VŨ VIẾT CHÍNH ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009 Đặc điểm – Nguyên tắc xử trí viêm phổi và suy hô hấp cấp TS.BS Đỗ Quốc Huy Bộ môn Cấp Cứu Hồi Sức &Chống Độc Đại học Y Khoa Phạm Ngọc ThạchSHHC do virus cúm A/H1N1-2009 Mục tiêu học tập  Nắm được diễn biến tình hình đại dịch cúm A/H1N1 về mức độ lây lan và sự nguy hiểm. A/H1N1  Hiểu được biến chứng chủ yếu của cúm gây tử vong là viêm phổi với đặc trưng nổi bật là giảm oxy hóa máu nghiêm trọng, không đáp ứng với oxy các biện pháp điều trị thông thường.  Nhớ được 04 nguyên tắc xử trí cúm có biến chứng viêm phổi nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong. chSHHC do virus cúm A/H1N1-2009 ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009 2009 Mức độ lây lan và nguy hiểmSHHC do virus cúm A/H1N1-2009 Mức độ lây lan: 6 tuần = 6 tháng  Trường hợp đầu tiên: tháng 3/2009 ở Mexico, ng Mexico,  Sau 1 tháng: thành dịch tại Texas, California, rồi khắp nước Mỹ và các nước ở Bắc Bán cầu. kh u.  Ngày 25/4 WHO cảnh báo bệnh dịch lây cấp độ 3 (chưa có lây từ người sang người), (c i),  5 ngày sau nâng lên cấp độ 4 (đã có bằng chứng ng lây từ người sang người) và lây  6 tuần sau: nâng lên cấp đại dịch (cấp 6 - lây lan lây rộng khắp trong cộng đồng). (1918 cần 6 tháng)SHHC do virus cúm A/H1N1-2009 Tại Việt nam  31/5/2009 cas đầu tiên 1 du học sinh từ Mỹ về.  2 tháng (đến 8/7) có 262 ca (không có tử vong). ng  Khi lây ra cộng đồng: đến 17h ngày 16/8/2009 ng: (5 lần), ),  Có 02 ca tử vong (do biến chứng viêm phổi nặng dẫn đến SHHC tiến triển và suy đa tạng).  TLTV tương đương cúm mùa ( Có đáng lo ngại ???  Đặc trưng Virus: biến đổi KN để thích nghi  Cúm A/H5N1 vẫn còn tồn tại quanh ta  Nếu có kết hợp: đại họa  Cúm A/H5N1: độc lực cực cao (TLTV 75 – 95%) cao  Cúm A/H1N1: lan truyền cực mạnhSHHC do virus cúm A/H1N1-2009 Tỷ lệ TV cúmA/H5N1 tại VN và khu vực 17 cases 70 cases, 12 deaths 25 deaths 90 cases 40 deaths 20 cases, 15 deaths 04 cases 04 deathsSHHC do virus cúm A/H1N1-2009 CƠ CHẾ LÂY TRUYỀN CÚM  Qua 03 con đường: con Qua ng:  Chủ yếu là “Giọt bắn” (giọt chất tiết HH bắn ra khi ho, ra khạc, hắt hơi, …có kích thước > 5 µm, di chuyển với kh vận tốc 30 – 80 cm/s trong khoảng cách 1m). 30 ch  Ngoài ra: qua “Tiếp xúc” (bàn tay tiếp xúc với dịch tiết ra: trên bề mặt vật dụng xung quanh người bệnh...) và trên  Qua “Không khí” (giọt chất tiết dạng khí dung < 5 µm, Qua dung m, bay lơ lửng trong không khí với vận tốc 0,06–1,5 cm/s bay 1,5 và có thể bay xa đến 50 m).SHHC do virus cúm A/H1N1-2009 CƠ CHẾ LÂY TRUYỀN CÚMSHHC do virus cúm A/H1N1-2009 CHẨN ĐOÁN  Yếu tố dịch tễ: trong vòng 7 ngày:  Sống hoặc đến từ vùng có cúm A (H1N1).  Tiếp xúc gần với NB, nguồn bệnh: nghi ngờ, có thể hoặc đã xác định mắc cúm A (H1N1).  Nhiễm cúm A/H1N1 không có biến chứng: A/H1N1 không  Sốt. t.  Các triệu chứng về hô hấp trên:  Viêm long đường hô hấp trên.  Đau họng.  Ho khan hoặc có đờm.  Các triệu chứng khác  Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.SHHC do virus cúm A/H1N1-2009 CHẨN ĐOÁN  Nhiễm cúm có biến chứng  Viêm phổi: i:  Viêm cơ và tiêu cơ (Myositis và Rhabdomyolysis) (Myositis  Thần kinh TW: viêm não, MN, viêm tủy ngang, ngang, Guillain-Barré, Hội ...