Đảm bảo quyền lao động của người khuyết tật theo Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng nội dung quyền lao động cũng như yêu cầu đảm bảo quyền lao động, đối sánh quy định pháp luật Việt Nam với nội dung CRPD, khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đảm bảo quyền lao động của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo quyền lao động của người khuyết tật theo Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật tại Việt Nam ĐẢM BẢO QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI VIỆT NAM ĐI N H T H Ị T H A N H T H ỦY * Tóm tắt: Đảm bảo bình đẳng, không phân biệt đối xử và thúc đẩy thụ hưởng quyền của người khuyết tật, trong đó có quyền lao động là vấn đề không chỉ của riêng một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu hiện nay. Đối với Việt Nam, trong bối cảnh thực thi và nội luật hóa các nội dung của Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities, CRPD), yêu cầu này càng trở nên cấp bách khi người khuyết tật phải đối mặt với vô số rào cản do những khó khăn về thể chất, tương tác xã hội và cơ chế pháp lý, làm hạn chế cơ hội việc làm và sự tham gia của họ vào thị trường lao động. Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng nội dung quyền lao động cũng như yêu cầu đảm bảo quyền lao động, đối sánh quy định pháp luật Việt Nam với nội dung CRPD, khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đảm bảo quyền lao động của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Đảm bảo quyền lao động, người khuyết tật, CRPD Ngày nhận bài: 15/01/2024; Biên tập xong: 20/02/2024; Duyệt đăng: 22/02/2024 ENSURING THE RIGHT TO WORK OF PEOPLE WITH DISABILITIES ACCORDING TO THE INTERNATIONAL CONVENTION ON THE RIGHTS OF PERSONS WITH DISABILITIES IN VIETNAM Abstract: Ensuring equality, non-discrimination and promoting the enjoyment of the rights of people with disabilities, including the right to work, is not only a national issue but a global issue today. For Vietnam, in the context of implementing and legislating the contents of the International Convention on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD), this requirement becomes even more urgent when people with disabilities face countless barriers due to physical difficulties, social interactions and legal mechanisms which limit their employment opportunities and participation in the labor market. The article is based on analyzing the current status of the content of the right to work as well as the requirements to ensure the right to work, comparing Vietnamese legal regulations with the content of the CRPD Convention, recommending a number of solutions to complete the law regarding ensuring the right to work of people with disabilities in Vietnam today. Keywords: Ensuring the right to work, people with disabilities, CRPD Received: Jan 15th, 2024; Editing completed: Feb 20th, 2024; Accepted for publication: Feb 22nd, 2024 1. Quyền lao động và đảm bảo quyền phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạolao động của người khuyết tật trong pháp sang hướng nhân quyền, đó là “Người khuyếtluật quốc tế và CRPD tật bao gồm những người có khiếm khuyết lâu 1.1. Khái quát về quyền lao động của dài về thể chất, tâm thần, trí tuệ hoặc giác quanngười khuyết tật mà khi tương tác với những rào cản khác nhau có thể phương hại đến sự tham gia hữu hiệu và Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trọn vẹn của họ vào xã hội trên cơ sở bình đẳngcủa người khuyết tật - CRPD được thông với những người khác” (Điều 1). Có thể thấy,qua ngày 13/12/2006, là văn bản quốc tế đầu nhận diện về người khuyết tật (NKT) củatiên ghi nhận tình trạng khuyết tật liên quan CRPD đã tiếp cận khá toàn diện dưới cácđến quyền con người, đặc biệt đã thay đổicách nhìn đối với tình trạng khuyết tật là * Email: Thanhthuy3075@gmail.commột vấn đề xã hội, xác lập sự dịch chuyển từ Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mạiSố 2 - 2024 Khoa học Kiểm sát 41ĐẢM BẢO QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT...khía cạnh y tế, xã hội và quyền.Luật người bao gồm cả quyền có cơ hội tự kiếm sống bằngkhuyết tật (Luật NKT) năm 2010 định nghĩa hình thức lao động do người lao động chọn hoặcNKT “là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều chấp nhận trên thị trường lao động và trongbộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được môi trường lao động mở, dễ tiếp cận với NKT”biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh và một số Công ước, khuyến nghị của Tổhoạt, học tập gặp khó khăn”1. Định nghĩa này chức Lao động quốc tế (ILO) như Công ướcnhận diện NKT chủ yếu dưới khía cạnh y số 159 về tái thích ứng nghề nghiệp và việctế, chưa đề cập đến những rào cản ngăn cản làm của người có khuyết tật; Khuyến nghịNKT (hoặc có nguy cơ ngă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo quyền lao động của người khuyết tật theo Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật tại Việt Nam ĐẢM BẢO QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT THEO CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI VIỆT NAM ĐI N H T H Ị T H A N H T H ỦY * Tóm tắt: Đảm bảo bình đẳng, không phân biệt đối xử và thúc đẩy thụ hưởng quyền của người khuyết tật, trong đó có quyền lao động là vấn đề không chỉ của riêng một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu hiện nay. Đối với Việt Nam, trong bối cảnh thực thi và nội luật hóa các nội dung của Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities, CRPD), yêu cầu này càng trở nên cấp bách khi người khuyết tật phải đối mặt với vô số rào cản do những khó khăn về thể chất, tương tác xã hội và cơ chế pháp lý, làm hạn chế cơ hội việc làm và sự tham gia của họ vào thị trường lao động. Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng nội dung quyền lao động cũng như yêu cầu đảm bảo quyền lao động, đối sánh quy định pháp luật Việt Nam với nội dung CRPD, khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đảm bảo quyền lao động của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Đảm bảo quyền lao động, người khuyết tật, CRPD Ngày nhận bài: 15/01/2024; Biên tập xong: 20/02/2024; Duyệt đăng: 22/02/2024 ENSURING THE RIGHT TO WORK OF PEOPLE WITH DISABILITIES ACCORDING TO THE INTERNATIONAL CONVENTION ON THE RIGHTS OF PERSONS WITH DISABILITIES IN VIETNAM Abstract: Ensuring equality, non-discrimination and promoting the enjoyment of the rights of people with disabilities, including the right to work, is not only a national issue but a global issue today. For Vietnam, in the context of implementing and legislating the contents of the International Convention on the Rights of Persons with Disabilities (CRPD), this requirement becomes even more urgent when people with disabilities face countless barriers due to physical difficulties, social interactions and legal mechanisms which limit their employment opportunities and participation in the labor market. The article is based on analyzing the current status of the content of the right to work as well as the requirements to ensure the right to work, comparing Vietnamese legal regulations with the content of the CRPD Convention, recommending a number of solutions to complete the law regarding ensuring the right to work of people with disabilities in Vietnam today. Keywords: Ensuring the right to work, people with disabilities, CRPD Received: Jan 15th, 2024; Editing completed: Feb 20th, 2024; Accepted for publication: Feb 22nd, 2024 1. Quyền lao động và đảm bảo quyền phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạolao động của người khuyết tật trong pháp sang hướng nhân quyền, đó là “Người khuyếtluật quốc tế và CRPD tật bao gồm những người có khiếm khuyết lâu 1.1. Khái quát về quyền lao động của dài về thể chất, tâm thần, trí tuệ hoặc giác quanngười khuyết tật mà khi tương tác với những rào cản khác nhau có thể phương hại đến sự tham gia hữu hiệu và Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trọn vẹn của họ vào xã hội trên cơ sở bình đẳngcủa người khuyết tật - CRPD được thông với những người khác” (Điều 1). Có thể thấy,qua ngày 13/12/2006, là văn bản quốc tế đầu nhận diện về người khuyết tật (NKT) củatiên ghi nhận tình trạng khuyết tật liên quan CRPD đã tiếp cận khá toàn diện dưới cácđến quyền con người, đặc biệt đã thay đổicách nhìn đối với tình trạng khuyết tật là * Email: Thanhthuy3075@gmail.commột vấn đề xã hội, xác lập sự dịch chuyển từ Tiến sĩ, Trường Đại học Thương mạiSố 2 - 2024 Khoa học Kiểm sát 41ĐẢM BẢO QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT...khía cạnh y tế, xã hội và quyền.Luật người bao gồm cả quyền có cơ hội tự kiếm sống bằngkhuyết tật (Luật NKT) năm 2010 định nghĩa hình thức lao động do người lao động chọn hoặcNKT “là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều chấp nhận trên thị trường lao động và trongbộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được môi trường lao động mở, dễ tiếp cận với NKT”biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh và một số Công ước, khuyến nghị của Tổhoạt, học tập gặp khó khăn”1. Định nghĩa này chức Lao động quốc tế (ILO) như Công ướcnhận diện NKT chủ yếu dưới khía cạnh y số 159 về tái thích ứng nghề nghiệp và việctế, chưa đề cập đến những rào cản ngăn cản làm của người có khuyết tật; Khuyến nghịNKT (hoặc có nguy cơ ngă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Đảm bảo quyền lao động Người khuyết tật Thị trường lao động Tương tác xã hội Cơ chế pháp lýTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 582 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 571 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 382 0 0 -
44 trang 305 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
26 trang 168 0 0