Danh mục tài liệu

Đảm bảo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.57 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi làm rõ cơ sở lí luận về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học trong kinh tế thị trường; phân biệt rõ sự khác nhau giữa quản lí tự chủ và quản lí không tự chủ dưới góc độ đặc điểm và nguyên tắc quản lí, vận hành quản lí và quản lí tự chủ đa cấp độ; phân tích quyền tự do học thuật và tự chủ đại học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho hệ thống giáo dục đại học Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 74-85Đảm bảo thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hộicho hệ thống giáo dục đại học Việt NamLê Đức Ngọc1,*, Phạm Hương Thảo21Công ty Đo lường và Đánh giá Chất lượng Giáo dục (CAMEEQ)2Trung tâm Khảo thí, Đại học Quốc gia Hà NộiNhận ngày 08 tháng 3 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Sau khi làm rõ cơ sở lí luận về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dụcđại học trong kinh tế thị trường; phân biệt rõ sự khác nhau giữa quản lí tự chủ và quản lí không tựchủ dưới góc độ đặc điểm và nguyên tắc quản lí, vận hành quản lí và quản lí tự chủ đa cấp độ;phân tích quyền tự do học thuật và tự chủ đại học, giới thiệu 5 chỉ báo đánh giá mức độ đảm bảoquyền tự chủ-tự do học thuật của 23 nước Châu Âu, tác giả đề xuất 5 định hướng cần triển khai đểthực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nhằm thựchiện đầy đủ Luật giáo dục đại học và nghị quyết 29 đã đề ra.Từ khóa: Quyền tự chủ, Tự do học thuật, Trách nhiệm xã hội, Quản lí tự chủ, Chỉ báo đảm bảoquyền tự chủ.Trong nền kinh tế thị trường mọi thứ đều làhàng hoá kể cả nhân lực và tri thức - thể hiện quathị trường lao động và tri thức, chịu tác động theocác quy luật của nền kinh tế thị trường.1. Quyền tự chủ và Trách nhiệm xã hội củagiáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường*Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạchhoá tập trung dẫn tới quan liêu bao cấp và do đóchất lượng, hiệu quả và hiệu suất thấp. Nhưngđược cái entropi xã hội không tăng, hệ thốngphát triển tốt do con người điều tiết, tất nhiênđó là điều trái với quy luật tự nhiên của nhiệtđộng học. Nếu điều tiết không tốt sẽ dẫn đếntan vỡ hệ thống.Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trườngdẫn tới cạnh tranh và do đó chất lượng, hiệuquả và hiệu suất tăng. Entropi xã hội tăng,nhiều khi trở nên rối loạn, nhưng hợp quy luậttự nhiên của nhiệt động học và nếu được điềutiết liên tục, hệ thống sẽ phát triển tốt.1.1. Kinh tế thị trường và giáo dục đại họcTrong nền kinh tế thị trường các doanhnghiệp sản xuất hay dịch vụ được tự chủ hoạtđộng sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệmvề sản phẩm của mình trước “Thượng đế”.Giáo dục đại học là một loại hình dịch vụ(theo GAT của WTO), cho sản phẩm đặc biệt,nên giáo dục đại học ở nước ta cũng như ở cácnước khác, đều là một bộ phận của nền kinh tếthị trường, thuộc loại doanh nghiệp tạo ra hànghoá sức lao động và tri thức chất lượng cao,tuân theo mọi quy luật của kinh tế thị trường.Tuân theo quy luật giá trị, đầu tư thế nào thìchất lượng sản phẩm thế ấy. Tuy nhiên, phảithừa nhận rằng đầu tư cho giáo dục đại học làđầu tư có hiệu quả nhất vì:_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913045930Email: ngocld2000@gmail.com74L.Đ. Ngọc, P.H. Thảo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016) 74-85+ Nhà nước chỉ cần đầu tư ban đầu, như đầutư cho hạ tầng cơ sở, còn hoạt động của các cơsở đại học thì lại được xã hội đóng góp ở mứccao nhất trong các bậc học của ngành giáo dục,thông qua học phí, kinh phí hợp đồng, dự án vàcác chi phí vô hình khác.+ Đào tạo và nghiên cứu tận dụng đượcnguồn lực xã hội tham gia cao nhất còn sảnphẩm thì lại phục vụ xã hội lâu dài và hiệu quảđược nhân lên theo thời gian.Sản phẩm đào tạo và nghiên cứu là sảnphẩm đặc biệt nên giá trị của sản phẩm liên tụcphát triển phải được tính theo quy luật xã hội(chủ yếu nhân lên hoặc lũy thừa), không thểđược tính theo quy luật tự nhiên (chủ yếu cộnghay trừ đi).Sản phẩm đào tạo và nghiên cứu có mộtthang giá trị tuỳ theo cơ sở đào tạo, hệ đào tạovà chương trình đào tạo.Sản phẩm cũng có sự chậm lưu thông (thấtnghiệp, chậm ứng dụng...) và có sự lạm phát(hàng giả - thể hiện chủ yếu qua việc cấp vănbằng chứng chỉ không tương ứng với trình độ,hiệu quả nghiên cứu thấp...) nhưng rồi cũng tìmđược người tiêu dùng trả giá và sử dụng đúnggiá trị.Sản phẩm có chất lượng cao được trao đổivô giá và phát huy giá trị (tác dụng) khôn lườngkhi gia nhập thị trường toàn cầu.Nền kinh tế thị trường đòi hỏi mọi tổ chứcvà quản lí phải cho sản phẩm chất lượng cao.Vì vậy, Giáo dục đại học phải thể hiện tính chịutrách nhiệm qua việc đảm bảo thoả mãn 4 tiêuchí chính sau đây:+ Chất lượng cao: thể hiện ở sản phẩmkhông chỉ đáp ứng yêu cầu của thị trường vềnghề nghiệp, về kiến thức và kỹ năng hànhnghề mà còn phải thể hiện ở tiềm năng của sảnphẩm có khả năng phát triển từng bước chiếmlĩnh đỉnh cao của kiến thức và kỹ năng của khoahọc kỹ thuật hiện đại.+ Hiệu quả cao: thể hiện ở việc nguồn lựcđầu tư hạn hẹp nhưng vẫn đảm bảo được quymô lớn mà không làm giảm chất lượng.+ Hiệu suất cao: thể hiện ở khả năng khaithác triệt để nguồn lực (nhân lực và cơ sở vậtchất) để sản xuất .75+ Công bằng xã hội: được thể hiện qua việcbình đẳng về cơ hội h ...

Tài liệu có liên quan: