Danh mục tài liệu

Dân số và đô thị hóa ở Việt Nam

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.18 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Dân số và đô thị hóa ở Việt Nam" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về vấn đề dân số và đô thị hóa ở Việt Nam. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân số và đô thị hóa ở Việt NamXã hội học, số 2 - 1990 Dân số và đô thi hóa ở Việt Nam DEAN FORBE * VÀ TERRY HULL ** Nắm bắt được cơ cấu và những nguyên nhân của vấn đề phát triển dân số và đô thị hóa là những cứ liệu cơbản cho chiến lược phát triển của Việt Nam. Chương trình động thái dân số quốc tế (IPDP) thuộc Trường Đạihọc Tổng hợp Quốc gia Australia là cơ quan điều phối cho hai dự án trợ giúp về chuyên môn nhằm mục đíchnâng cao chất lượng phân tích dân số và kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Ngày 1/4/1989 vừa qua, Việt Nam đã tiến hành cuộc Tổng điều tra dân số. Số liệu bước đầu thu được chothấy dân số cả nước là 64 triệu người, thấp hơn một chút so với nhiều dự đoán. Tuy nhiên, tỷ lệ phát triển dân sốtrung bình hàng năm được công bố chính thức là 2,1%, cao hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra trong kế hoạch củachính phủ là 1,7% mỗi năm . Quy hoạt động dân số Liên hiệp quốc đã cử những đoàn thẩm định sang Việt Nam vào hai năm 1977 và1981 với mục tiêu giúp Việt Nam giải quyết vấn đề dân số. Tháng 3/1987 một đoàn thẩm định khác lại đến ViệtNam, lần này trong thành phần đoàn có Tiến sỹ Terry Hun, người sau đó trở thành điều phối viên của chươngtrình IPDP ( ANU ). Trong số những dự án do đoàn thẩm định xây dựng, có một dự án hỗ trợ cho Viện Xã hội học thuộc ViệnKhoa học xã hội Việt Nam và một dự án cho Viện Quy hoạch nông thôn đô thị quốc gia trực thuộc Bộ Xâydựng. Mặc dù đều đặt trụ sở tại Hà Nội, cả hai Viện đều có chức năng hoạt động trên phạm vi toàn quốc. Sựkhác nhau giữa hai Viện này là Viện Quy hoạch nông thôn - đô thị chịu trách nhiệm nghiên cứu, thiết kế vàquản lý các kế hoạch và dự án trong khi vai trò cơ băn của Viện Xã hội học thuộc Viện Khoa học xã hội lànghiên cứu và cố vấn cho chính sách. Cả hai dự án trên đã được chính phủ Việt Nam và các đại diện UNFPA tại Hà Nội và New York chuẩn yphê duyệt trong tài khóa giúp Việt Nam 1988-1991. IPDP đã được mời tham dự với tư cách là cơ quan điều phốicho hai dự án. Dự án của Viện Quy hoạch nông thôn - đô thị bắt đầu được triển khai vào thăng 9/1988 trong khidự án của Viện Xã hội học được khởi đầu vào đầu năm 1989. Do vậy, cả hai dự án đều thực hiện muộn một nửathời gian so với kế hoạch. Mỗi dự án được xây dựng bao gồm nhiều bộ phận hợp thành chặt chẽ. Hoạt động phát triển nguồn nhân lựcbao gồm việc tổ chức chuyến đi nghiên cứu Study Toái đến Australia và Indonesia cho các cán bộ dự án, cungcấp các học bổng ngắn hạn tại trường ANU và những khóa huấn luyện ngắn tiến hành tại Việt Nam. Những hoạtđộng trên được tăng cường thêm bằng việc cung cấp sách báo, tạp chí, trang thiết bi ( đặc biệt máy vi tính } vàxe ô tô . Hoạt động nghiên cứu hợp tác tiến hành giữa các nghiên cứu viên Việt Nam và ANU là một hoạt động thựcchất của hai dự án trên. Một mặt, đây là dịp cho các thành viên dự án áp dụng những kỹ năng lý thuyết chuyênmôn và thực tế thu được qua việc huấn luyện vào nghiên cứu thực địa. Các hoạt động này tập trung vào việc thuthập, phân tích và giải thích số liệu, cùng với việc đề xuất các kế hoạch và chính sách mới. Mặt khác, đây cũnglà dịp cho đội ngũ nghiên cứu của trường ANU tham gia vào các hoạt động dự án, ví dụ như những khóa huấnluyện ngắn hạn ở Việt Nam. Thời gian làm diệc tại Việt Nam thật hết sức lý thú! Từ năm 1979, các nhà kế hoạch hóa đã chủ trương xích * Tiến sỉ khoa học. Nghiên cứu viên cao cấp của Trưởng Nghiên cứu Thái Bình Dương thuộc Trường Đại học Tổnghợp Quốc gia Australia. ** Tiến sỹ khoa học, Quyền trưởng ban Nghiên cứu biến đổi chính tri xã hội của Trường Nghiên cứu Thái Bình Dươngthuộc Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Australia.. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số 2 - 1990dần đến việc giải phóng nền kinh tế của đất nước. Đại hội Đảng VI năm 1986 đã khẳng định lại sự nghiệp cải tổnày dưới ngọn cờ đổi mới, hay cải tổ kinh tế hàng loạt các hoạt động đổi mới được giới thiệu bao gồm khoánsản xuất trong nông nghiệp luật đầu tư nước ngoài, hệ thống giá cả thị trường đôi với các loại hàng thiết yếu.Người Việt Nam thường nói những cải tổ chủ yếu liên quan đến việc xóa bỏ bao cấp nhưng tác động đối vớixã hội còn sâu sắc hơn nhiều với sự nổi lên rô nét của tính công khai trong những năm vừa qua. Do tốc độ và phạm vi của sự biến đổi, nghiên cứu kinh tế- xã hội đang ngày càng trở nên quan trọng hơn vàdễ dàng hơn so với trước đây kể từ cuối những năm 70. Những dấu hiệu hứa hẹn của tính công khai bao gồmviệc tiến hành và công bố rộng rãi cuộc Tổng điều tra dân số lần đầu tiên có tính tổng quát và hiện đại vào năm19S9, thế hiện một thái độ cởi mở hơn trước đây của các nhà chức trách đối với việc xuất bản các số liệu thốngkê, cũng như ...