Danh mục tài liệu

Đảng đoàn bộ nông trường chăm lo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở các nông trường quốc doanh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.25 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chăm lo xây dựng tổ chức cơ sở Đảng là nhiệm vụ chung của các ngành, các cấp. Bài viết thông tin đến các bạn Đảng đoàn bộ nông trường chăm lo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở các nông trường quốc doanh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng đoàn bộ nông trường chăm lo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở các nông trường quốc doanh ĐẢNG ĐOÀN BỘ NÔNG TRƯỜNG CHĂM LO XÂY DỰNGTỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG Ở CÁC NÔNG TRƯỜNG QUỐC DOANH Lê Xuân Tại Bí thư đảng đoàn Bộ nông trường Nông trường quốc doanh là xí nghiệp nông nghiệp thuộc sở hữutoàn dân, sản xuất theo quy mô lớn, cơ sở vật chất và kỹ thuật tiên tiến,sử dụng công cụ sản xuất hiện đại, thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế xãhội chủ nghĩa và theo nguyên tắc lãnh đạo thống nhất chính trị và kinht của Đảng. Chúng ta xây dựng nông trường quốc doanh trong điều kiện từ nôngnghiệp lạc hậu tiến lên đại nông nghiệp xã hội chủ nghĩa nên đây là mộtviệc làm hết sức mới mẻ và phức tạp. Hơn nữa, trước khi hình thành hệthống nông trường quốc doanh thông nhất như ngày nay, nó đã trải quacác hình thức quản lý và kinh doanh khác nhau như nông trường quân đội,nông trường quốc doanh cũ, liên đoàn sản xuất nông nghiệp miền Nam. Đội ngũ cán bộ, công nhân của các nông trường gồm có: cán bộ vàchiến sĩ quân đội chuyển ngành, cán bộ và đồng bào miền nam tập kết,công nhân trong các nông trường quốc doanh cũ, nam nữ thanh niên ởnông thôn và ở các thị trấn, thành phố mới được tuyển vào. Khi mới tậphợp lại, tuy trình độ và ngành nghề vó khác nhau, nhưng hầu h t anh chịem đều được th thách trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp, trongcông cuộc cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa, có bản chất chiến đấucao, dám nghĩ, dám làm, dám lao vào thực tế, vừa làm, vừa học. Bên cạnhđó, cũng có những mặt yếu: do yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng, từ cánbộ chính trị, quân sự chuyển sang làm nhiệm vụ kinh tế, từ những ngườinông dân sản xuất tập thể nhỏ bước vào làm nông nghiệp quy mô lớn, từnhững người ở thị trấn, thành phố chuyển qua làm nông nghiệp, hơn nữalại từ nhiều địa phương khác nhau đi vào xây dựng nông trường,nên trình độ quản lý kinh tế đã thấp kém , mà thói quen, kinh nghiệm làmăn cũng khác nhau, tư tưởng thường xuyên có những diễn biến phức tạp.Số đông cán bộ, công nhân không muốn làm nông nghiệp, không yêntâm, xây dựng nông trường, có tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước, bản vị, cụcbộ, công thần, đại vị, suy bì đãi ngộ,v.v… Tình hình quản lý yếu kém và những tư tưởng không lành mạnh lúcbấy giờ là một thực tế khách quan trong toàn ngành nông trường trong cácđảng bộ nông trường, làm ảnh hưởng đến nhiều mặt hoạt động nhất là làmcho sản xuất trì trệ, kinh doanh lỗ. Hiện tượng thiếu đoàn kết nhất trí trongnội bộ các đảng uỷ, đảng bộ nông trường diễn ra tương đối phổ biến. Bộcử nhiều cán bộ về giúp đỡ củng cố tổ chức, giải quyết những vấn đề khókhăn về quản lý sản xuất và kinh doanh, nhưng về chính trị tư tưởng chưagiải quyết được một cách sát đúng và căn bản, nên phong trào chuyển biếnrất chậm. Trước tình hình đó, muốn xây dựng và phát triển vững mạnh ngànhnông trường quốc doanh nước ta, vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra chochúng tôi lúc bấy giờ là phải tập trung công sức vào việc củng cố cácnông trường, trước hết là củng cố, kiện toàn và tăng cư ng vai trò lãnhđạo của cá tổ chức cơ sở Đảng trong ngành nông trường. Vì đảng bộ nôngtrường, là người lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối mọi hoạt động trong cácnông trường, là người nối liền Đảng với quần chúng công nhân truyền đạtvà làm quán triệt mọi đường lối, chính sách của Đảng trong quần chúng,tổ chức lãnh đạo quần chúng thực hiện những đường lối, chính sách đó.Song các đảng bộ nông trường lại chịu sự lãnh đạo cà chỉ đạo trực tiếp củatỉnh uỷ, thành uỷ và ở các địa phương. Vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng, Đảng đoàn không những phải chịutrách nhiệm trước trung ương Đảng, bảo đảm đi sâu lãnh đạo quản lý kinhtế và kỹ thuật; mà còn phải liên hệ chặt chẽ với các tỉnh uỷ, thành uỷ, cácđảng uỷ nông trường, tích cực góp phần mình vào công tác xây dựngĐảng, nhằm xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở nông trường quốc doanhthực sự là pháo đài chiến đấu của Đảng. Sau khi đã điều tra nghiên cứu kỹ tình hình thực tế, Đảng đoàn chúngtôi đã tự kiểm điểm thấy rằng trong một thời gian khá dài, tuy chúng tôicó đặt công tác chính trị, tư tưởng là biện pháp hàng đầu, nhưng chưa thấyhết ý nghĩa quan trọng, trách nhiệm và phương pháp lãnh đạo chính trị, tưtưởng của mình đối với các nông trường còn có tư tưởng ỷ lại vào sự lãnhđạo của các tỉnh uỷ, thành uỷ đối với công tác chính trị, tư tưởng và côngtác xây dựng Đảng trong nông trường. Chúng tôi càng nhận thức sâu s cthêm rằng; công tác chính trị, tư tưởng, công tác tổ chức luôn luôn phảiđược gắn chặt với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và quản lý nông trườngcũng phải được găn sản xuất chặt với việc thực hiện phương hướng nhiệmvụ sản xuất của nông trường. Từ đó, chúng tôi xác định rõ trách nhiệm của đ ng đoàn là phải làmcho cán bộ đảng viên và quần chúng công nhân thống nhất tư tưởng từtrên xuống dưới, toàn ngành quán triệt quan điểm, đường l ...