Danh mục tài liệu

Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh Sơn La

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.77 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo đã tiến hành đánh giá thích nghi của từng đơn vị cảnh quan cho phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh nhằm tìm ra các khu vực sinh thái phù hợp nhất đối với loại cây này, hướng tới nâng cao năng suất, chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh Sơn LaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 57-67Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cây chètrên địa bàn tỉnh Sơn LaLê Thị Thu Hòa*Đại học Tây Bắc, Quyết Tâm, Sơn La, Việt NamNhận ngày 28 tháng 3 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 7 năm 2016Tóm tắt: Chè là cây công nghiệp dài ngày có nhiều lợi thế so sánh, là một trong những sản phẩmxuất khẩu quan trọng của tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, tốc độ phát triển chè chưa cao, chưa tận dụng đượclợi thế về khí hậu, đất đai và các tiềm năng khác để phát triển. Bài báo đã tiến hành đánh giá thích nghicủa từng đơn vị cảnh quan cho phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh nhằm tìm ra các khu vực sinh tháiphù hợp nhất đối với loại cây này, hướng tới nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của cây chè, gópphần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.Từ khóa: Đánh giá cảnh quan, cây chè, thích nghi, Sơn La.1. Đặt vấn đề∗Chè là cây công nghiệp dài ngày có nhiềulợi thế so sánh, là một trong những sản phẩmxuất khẩu quan trọng của tỉnh. Tuy nhiên, tốcđộ phát triển chè chưa cao, chưa tận dụng đượclợi thế về khí hậu, đất đai và các tiềm năng khácđể phát triển cây chè; thu nhập của người trồngchè đã từng bước được cải thiện song vẫn chưa ổnđịnh, không đồng đều giữa các vùng.Đánh giá cảnh quan là hướng nghiên cứutổng hợp, có thể xác định được mức độ thíchnghi và ưu tiên của từng loại cảnh quan cho mộtđối tượng nào đó. Bài báo trình bày kết quảđánh giá các đơn vị cảnh quan tỉnh Sơn La chophát triển cây chè. Kết quả đánh giá là cơ sởkhoa học cho định hướng phát triển các vùngchè nguyên liệu phù hợp với đặc trưng và lợithế của lãnh thổ.Sơn La là một tỉnh miền núi có mặt bằngphát triển thấp. Tổng diện tích tự nhiên là14174,44 km2, là địa bàn cư trú của 12 dân tộcanh em [1]. Cùng với các tỉnh Hòa Bình, ĐiệnBiên, Lai Châu, Sơn La là mái nhà xanh của cáctỉnh vùng Đồng bằng Bắc Bộ với diện tích gần1 triệu ha rừng, đã và đang có vai trò to lớn vềmôi sinh, phòng hộ đầu nguồn sông Đà, điềutiết nguồn nước cho công trình thủy điện HòaBình và thủy điện Sơn La. Điều kiện thiênnhiên ưu đãi đã tạo cho Sơn La tiềm năng đểphát triển nền nông nghiệp hàng hóa, đa dạng,trong đó chè đặc sản trên cao nguyên MộcChâu, Nà Sản đã trở thành thương hiệu khôngchỉ ở trong nước mà cả nước ngoài._______∗ĐT.: 84-978221188Email: lethuhoatb@gmail.com5758L.T.T. Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2 (2016) 57-672. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Sơn La2.1. Hệ thống phân loại và đặc điểm cảnh quantỉnh Sơn LaViệc thành lập bản đồ cảnh quan tỉ lệ 1:100.000 và việc xác định chỉ tiêu đánh giá chocây chè dựa vào hệ thống phân loại với các cấpphân vị sau:Bảng 1. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Sơn LaĐặc trưng và tên gọi các đơnvị CQ trên lãnh thổ Sơn LaSttCấp phân vịCác chỉ tiêu phân chia1Hệ thống CQĐặc trưng trong quy mô đới TN được quy định bởivị trí của lãnh thổ so với vị trí Mặt trời và hoạtđộng tự quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.Hệ thống CQ nhiệt đới giómùaPhụ hệ thốngCQĐặc trưng định lượng bởi các kiểu khí hậu đượcquy định bởi chế độ hoàn lưu khí quyển trong mốitương tác điều kiện nhiệt và ẩm ở quy mô á đới, nóquyết định sự tồn tại và phát triển của quần thểthực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật.Phụ hệ thống CQ có một mùađông lạnhLớp CQĐặc trưng bởi hình thái đại địa hình lãnh thổ,quyết định quá trình thành tạo và thành phần vậtchất phi địa đới, biểu hiện bằng đặc trưng địnhlượng của cân bằng vật chất, quá trình di chuyểnvật chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn vậtchất của các quần thể phù hợp với điều kiện sinhthái được quy định bởi sự kết hợp giữa địa hình vàkhí hậu4Phụ lớp CQĐặc trưng trắc lượng hình thái địa hình trongkhuôn khổ lớp, thể hiện cân bằng vật chất giữa cácđặc trưng trắc lượng hình thái, các đặc điểm khíhậu và đặc trưng quần thể thực vật: sinh khối, mứctăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo các ngưỡngđộ cao.5Kiểu CQNhững đặc điểm sinh khí hậu chung, quyết định sựthành tạo các kiểu thảm thực vật, tính chất thíchứng của đặc điểm phát sinh. Quần thể thực vậttheo đặc trưng biến động của cân bằng nhiệt ẩm.6Loại CQĐặc trưng bởi quần xã thực vật và các loại đất23Lớp CQ núiLớp CQ cao nguyên- Phụ lớp núi cao- Phụ lớp núi trung bình- Phụ lớp núi thấp- Phụ lớp chân núi- Phụ lớp cao nguyên trungbình- Phụ lớp cao nguyên thấp- Kiểu CQ rừng thường xanhmưa mùa- Kiểu CQ rừng nửa rụng láCó 86 loại CQNguồn: Dẫn theo [2]2.2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Sơn La2.2.1. Các cấp phân loại cảnh quan tỉnhSơn La- Hệ CQ:Bao trùm toàn bộ lãnh thổ Sơn La là hệ CQnhiệt đới gió mùa. Nằm trọn trong vùng nội chítuyến bắc bán cầu, nơi hàng năm nhận đượclượng bức xạ lớn (Trên 125 kcal/cm2/năm), đâylà nguồn năng lượ ...

Tài liệu có liên quan: