
Đánh giá công nghệ phù hợp của quy trình tái chế ắc quy chì axit
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá quy trình công nghệ tái chế ắc quy chì của Công ty TNHH Ngọc Thiên là một ví dụ đểlàm cơ sở cho đánh giá công nghệ phù hợp lĩnh vực tái chế thu hồi chì và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả tái chế. Các kết quả cho thấy, hiệu suất thu hồi các sản phẩm tái chế cao chì và nhựa đạt tương ứng 77,7% và 100%. Tính phù hợp của công nghệ cũng được khăng định do các thiết bị máy móc trong nước, giá thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá công nghệ phù hợp của quy trình tái chế ắc quy chì axit Đánh giá công nghệ phù hợp của quy trình tái chế ắc quy chì axit tại Công ty TNHH Ngọc ThiênĐánh giá quy trình công nghệ tái chế ắc quy chì của Công ty TNHH Ngọc Thiên làmột ví dụ đểlàm cơ sở cho đánh giá công nghệ phù hợp lĩnh vực tái chế thu hồi chì vàđề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả tái chế.Các kết quả cho thấy, hiệu suất thu hồi các sản phẩm tái chế cao chì và nhựa đạt tươngứng 77,7% và 100%. Tính phù hợp của công nghệ cũng được khăng định do các thiếtbị máy móc trong nước, giá thành thấp chỉ bằng khoảng 60 - 75% giá nhập ngoại, khảnăng thay thế thuận tiện. Về môi trường, hệ thống xử lý nước thải và khí thải củaCông ty hoạt động khá hiệu quả, các chất thải được tái sử dụng đã giảm thiểu đángkể tác động tiêu cực tới môi trường. Lợi ích kinh tế với lợi nhuận khoảng 13 tỷđông/năm. Nhìn chung, đây là công nghệ tái chế có nhiều tính ưu việt, đáp ứng đượcyêu cầu về mặt công nghệ, kỹ thuật, kỉnh tê và môi trường, có thế phổbiến áp dụngrộng rãi. Tuy nhiên, cân thực hiện việc quan trắc thường xuyên chất lượng không khí,nước thải sau khỉ xử lý; đầu tư hệ thông khử mùi và đảm bảo an toàn môi trường laođộng.Hiện nay, trên cả nước các cơ sở thu gom và tái chế ắc quy chì axit thải đang hoạtđộng chủ yếu là tự phát, ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng. Phần lớn,các cơ sở tái chế có quy mô nhỏ và áp dụng phương pháp thủ công. Do công nghệ lạchậu và lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, rất ít cơ sở quan tâm đến các biện pháp bảovệ môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm trầm trọng tại các làng nghề tái chế chì.Tại một số nhà máy tái chế chất thải trong đó có tái chế ắc quy, điều kiện tổ chức sảnxuất công nghiệp với các phương pháp xử lý tương đối tiên tiên, hiệu suất thu hồi caohơn và giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường xung quanh. Tuy nhiên, hiệu quả chưađáp ứng yêu cầu và còn chiếm tỷ lệ rất thấp so với các cơ sở tư nhân.Hiện nay, trên thế giới, việc phát triển và đánh giá công nghệ môi trường, công nghệtái chế và thu hồi các sản phẩm từ ắc quy thải đã được nghiên cứu, triển khai rộng rãitrong thực tế và thu được hiệu quả cao về kinh tế và môi trường. Tuy nhiên, ở ViệtNam hiện chưa có quy trình đánh giá công nghệ môi trường mang tính pháp lý vàcũng chưa có tiêu chí để đánh giá công nghệ môi trường. Năm 2005, Cục Bảo vệ môitrường nay là Tổng cục Môi trường thực hiện nhiệm vụ: Điều tra, đánh giá, bìnhchọn các mô hình xử lý chất thải làng nghề, bãi rác và một số ngành công nghiệp,trong đó có sản phẩm Dự thảo quy trình đánh giá công nghệ môi trường. Đây là bảndự thảo được xây dựng trên cơ sở tham khảo từ các quy trình của Nhật Bản, HànQuốc và Mỹ cùng với cơ sở luật pháp và thực tiễn Việt Nam. Trong quá trình thựchiện nhiệm vụ Hoàn thiện quy trình xét chọn, đánh giá và thẩm định công nghệ môitrường, Cục Bảo vệ môi trường đã bước đầu đưa ra tiêu chí và phương pháp đánh giácông nghệ môi trường như sau:Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm: Lựa chọn tính thích hợp theo từng loại thiết bị, côngnghệ; Các chỉ số so sánh hiệu quả xử lý; Tính phù hợp với công suất xử lý cần thiết vàkhông gian chiếm dụng của hệ thống xử lý.Chi phí kinh tế: Chi phí đầu tư; Chi phí vận hành; Chi phí tiêu hao năng lượng; và Chiphí tiêu hao hóa chất;Trình độ công nghệ: Mức độ hiện đại so sánh với các công nghệ xử lý tương tự ởnước ngoài hoặc Việt Nam; Mức độ tự động hóa, cơ khí hóa; Khả năng vận hành; vàTuổi thọ của thiết bị.Phù hợp với cấc điêu kiện thực tê: Tính phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội;Tính sáng tạo, khả năng tự thiết kế, chế tạo hay áp dụng công nghệ của nước ngoàiphù hợp với điều kiện thực tế; Tỷ lệ nội địa hóa của cấu kiện, linh kiện, thiết bị sảnxuất trong nước và khả năng sửa chữa, bảo hành trong nước.An toàn môi trường: Không gây tác động xấu đối với môi trường xung quanh; Điềukiện vệ sinh môi trường nội vi; Thân thiện với môi trường (mức độ sử dụng hóa chất,chất thải độc hại và Mức độ rủi ro đôi với môi trường (cháy nổ, tai nạn lao động).Đóng góp vào lĩnh vực này, nghiên cứu Đánh giá công nghệ tái chế ắc quy chì axitcủa Công ty TNHH Ngọc Thiên được thực hiện làm cơ sở cho đánh giá công nghệphù hợp lĩnh vực tái chế thu hồi chì và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễmmôi trường, nâng cao hiệu quả tái chế.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐiều tra và khảo sát thực tế:Khảo sát thực tế, thu thập các thông tin, dữ liệu phục vụ cho quá trình đánh giá côngnghệ.Phân tích số liệu và đánh giá công nghệ: Từ các số liệu thu thập được tính toán cânbằng vật chất (lượng vật chất đầu vào và đầu ra), tính toán chi phí, hiệu quả của quátrình tái chế ắc quy chì axit. Tiến hành phân tích các ưu điểm -nhược điểm của côngnghệ và dựa vào các tiêu chí đánh giá công nghệ môi trường (tiêu chí kỹ thuật, kinh tế,môi trường).KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKét quả đánh giá công nghệ tái chế ác quy chì axit thái về mặt kỹ thuậtChì được thu hồi từ các bản cực ắc quy, các tâm sườn cực. Nhựa được thu hồi từ vỏbình ắc quy và các tấm lá cách.Trong quá trình tái chế ắc quy chì axit thải, các chất thải thứ cấp sinh ra trong quátrình tháo dỡ ắc quy, tinh chế chì và xay nhựa.Nguồn phát sinh: Nước thải được tạo ra từ quá trình súc rửa bình ắc quy, từ hệ thốngtái chế nhựa, từ hệ thống xử lý khí thải và nước thải sinh hoạt của công nhân. Đặctrưng của nước thải thường chứa một lượng lớn axit (từ bình ắc quy) và chứa nhiềuchất rắn lơ lửng (Hình 1).Chất thải rắn: Nguồn chủ yếu từ quá trình tháo dỡ bình ắc quy, xay nhựa và bảodưỡng máy móc. Ngoài ra, còn có chất thải rắn sinh hoạt. Hầu hết, chất thải rắn củaCông ty đều thuộc danh mục các chất thải nguy hại như Lượng chất thải rắn đượcthống kê (Bảng 1).Chất thải rắn được thu gom, tập kết tại kho chất thải nguy hại trước khi được chuyểnđến các cơ sở có giấy phép hành nghề xử lý. Nền kho được đổ bê tông, nền vàtường quét sơn chịu axit.Khí thải, bụi: Nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá công nghệ phù hợp của quy trình tái chế ắc quy chì axit Đánh giá công nghệ phù hợp của quy trình tái chế ắc quy chì axit tại Công ty TNHH Ngọc ThiênĐánh giá quy trình công nghệ tái chế ắc quy chì của Công ty TNHH Ngọc Thiên làmột ví dụ đểlàm cơ sở cho đánh giá công nghệ phù hợp lĩnh vực tái chế thu hồi chì vàđề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả tái chế.Các kết quả cho thấy, hiệu suất thu hồi các sản phẩm tái chế cao chì và nhựa đạt tươngứng 77,7% và 100%. Tính phù hợp của công nghệ cũng được khăng định do các thiếtbị máy móc trong nước, giá thành thấp chỉ bằng khoảng 60 - 75% giá nhập ngoại, khảnăng thay thế thuận tiện. Về môi trường, hệ thống xử lý nước thải và khí thải củaCông ty hoạt động khá hiệu quả, các chất thải được tái sử dụng đã giảm thiểu đángkể tác động tiêu cực tới môi trường. Lợi ích kinh tế với lợi nhuận khoảng 13 tỷđông/năm. Nhìn chung, đây là công nghệ tái chế có nhiều tính ưu việt, đáp ứng đượcyêu cầu về mặt công nghệ, kỹ thuật, kỉnh tê và môi trường, có thế phổbiến áp dụngrộng rãi. Tuy nhiên, cân thực hiện việc quan trắc thường xuyên chất lượng không khí,nước thải sau khỉ xử lý; đầu tư hệ thông khử mùi và đảm bảo an toàn môi trường laođộng.Hiện nay, trên cả nước các cơ sở thu gom và tái chế ắc quy chì axit thải đang hoạtđộng chủ yếu là tự phát, ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng. Phần lớn,các cơ sở tái chế có quy mô nhỏ và áp dụng phương pháp thủ công. Do công nghệ lạchậu và lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, rất ít cơ sở quan tâm đến các biện pháp bảovệ môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm trầm trọng tại các làng nghề tái chế chì.Tại một số nhà máy tái chế chất thải trong đó có tái chế ắc quy, điều kiện tổ chức sảnxuất công nghiệp với các phương pháp xử lý tương đối tiên tiên, hiệu suất thu hồi caohơn và giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường xung quanh. Tuy nhiên, hiệu quả chưađáp ứng yêu cầu và còn chiếm tỷ lệ rất thấp so với các cơ sở tư nhân.Hiện nay, trên thế giới, việc phát triển và đánh giá công nghệ môi trường, công nghệtái chế và thu hồi các sản phẩm từ ắc quy thải đã được nghiên cứu, triển khai rộng rãitrong thực tế và thu được hiệu quả cao về kinh tế và môi trường. Tuy nhiên, ở ViệtNam hiện chưa có quy trình đánh giá công nghệ môi trường mang tính pháp lý vàcũng chưa có tiêu chí để đánh giá công nghệ môi trường. Năm 2005, Cục Bảo vệ môitrường nay là Tổng cục Môi trường thực hiện nhiệm vụ: Điều tra, đánh giá, bìnhchọn các mô hình xử lý chất thải làng nghề, bãi rác và một số ngành công nghiệp,trong đó có sản phẩm Dự thảo quy trình đánh giá công nghệ môi trường. Đây là bảndự thảo được xây dựng trên cơ sở tham khảo từ các quy trình của Nhật Bản, HànQuốc và Mỹ cùng với cơ sở luật pháp và thực tiễn Việt Nam. Trong quá trình thựchiện nhiệm vụ Hoàn thiện quy trình xét chọn, đánh giá và thẩm định công nghệ môitrường, Cục Bảo vệ môi trường đã bước đầu đưa ra tiêu chí và phương pháp đánh giácông nghệ môi trường như sau:Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm: Lựa chọn tính thích hợp theo từng loại thiết bị, côngnghệ; Các chỉ số so sánh hiệu quả xử lý; Tính phù hợp với công suất xử lý cần thiết vàkhông gian chiếm dụng của hệ thống xử lý.Chi phí kinh tế: Chi phí đầu tư; Chi phí vận hành; Chi phí tiêu hao năng lượng; và Chiphí tiêu hao hóa chất;Trình độ công nghệ: Mức độ hiện đại so sánh với các công nghệ xử lý tương tự ởnước ngoài hoặc Việt Nam; Mức độ tự động hóa, cơ khí hóa; Khả năng vận hành; vàTuổi thọ của thiết bị.Phù hợp với cấc điêu kiện thực tê: Tính phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội;Tính sáng tạo, khả năng tự thiết kế, chế tạo hay áp dụng công nghệ của nước ngoàiphù hợp với điều kiện thực tế; Tỷ lệ nội địa hóa của cấu kiện, linh kiện, thiết bị sảnxuất trong nước và khả năng sửa chữa, bảo hành trong nước.An toàn môi trường: Không gây tác động xấu đối với môi trường xung quanh; Điềukiện vệ sinh môi trường nội vi; Thân thiện với môi trường (mức độ sử dụng hóa chất,chất thải độc hại và Mức độ rủi ro đôi với môi trường (cháy nổ, tai nạn lao động).Đóng góp vào lĩnh vực này, nghiên cứu Đánh giá công nghệ tái chế ắc quy chì axitcủa Công ty TNHH Ngọc Thiên được thực hiện làm cơ sở cho đánh giá công nghệphù hợp lĩnh vực tái chế thu hồi chì và đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễmmôi trường, nâng cao hiệu quả tái chế.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐiều tra và khảo sát thực tế:Khảo sát thực tế, thu thập các thông tin, dữ liệu phục vụ cho quá trình đánh giá côngnghệ.Phân tích số liệu và đánh giá công nghệ: Từ các số liệu thu thập được tính toán cânbằng vật chất (lượng vật chất đầu vào và đầu ra), tính toán chi phí, hiệu quả của quátrình tái chế ắc quy chì axit. Tiến hành phân tích các ưu điểm -nhược điểm của côngnghệ và dựa vào các tiêu chí đánh giá công nghệ môi trường (tiêu chí kỹ thuật, kinh tế,môi trường).KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKét quả đánh giá công nghệ tái chế ác quy chì axit thái về mặt kỹ thuậtChì được thu hồi từ các bản cực ắc quy, các tâm sườn cực. Nhựa được thu hồi từ vỏbình ắc quy và các tấm lá cách.Trong quá trình tái chế ắc quy chì axit thải, các chất thải thứ cấp sinh ra trong quátrình tháo dỡ ắc quy, tinh chế chì và xay nhựa.Nguồn phát sinh: Nước thải được tạo ra từ quá trình súc rửa bình ắc quy, từ hệ thốngtái chế nhựa, từ hệ thống xử lý khí thải và nước thải sinh hoạt của công nhân. Đặctrưng của nước thải thường chứa một lượng lớn axit (từ bình ắc quy) và chứa nhiềuchất rắn lơ lửng (Hình 1).Chất thải rắn: Nguồn chủ yếu từ quá trình tháo dỡ bình ắc quy, xay nhựa và bảodưỡng máy móc. Ngoài ra, còn có chất thải rắn sinh hoạt. Hầu hết, chất thải rắn củaCông ty đều thuộc danh mục các chất thải nguy hại như Lượng chất thải rắn đượcthống kê (Bảng 1).Chất thải rắn được thu gom, tập kết tại kho chất thải nguy hại trước khi được chuyểnđến các cơ sở có giấy phép hành nghề xử lý. Nền kho được đổ bê tông, nền vàtường quét sơn chịu axit.Khí thải, bụi: Nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ tái chế tái chế ắc quy chì hệ thông khử mùi kỉnh tê và môi trường ô nhiễm môi trường giảm thiểu ô nhiễmTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 72 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 70 0 0 -
32 trang 66 0 0
-
63 trang 61 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 58 0 0 -
11 trang 58 0 0
-
183 trang 57 0 0
-
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0 -
69 trang 53 0 0
-
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 51 0 0 -
Giáo trình quy hoạch sử dụng đất - PGS. TS. Lê Quang Trí
190 trang 47 0 0 -
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi - PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn (chủ biên)
137 trang 45 0 0