
Đánh giá đặc điểm nông sinh học cây Ban Âu di thực tại Bắc Hà Lào Cai
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 751.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá các đặc điểm nông sinh học. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển và năng suất dược liệu, năng suất hạt, hàm lượng hoạt chất cây ban Âu di thực tại Bắc Hà-Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm nông sinh học cây Ban Âu di thực tại Bắc Hà Lào Cai www.vanlongco.com 4. Bàn luận 5. Kết luận Trong nghiên cứu này đã xây dựng được bộ Qua nghiên cứu đặc điểm hình thái và giảidữ liệu về đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu phẫu, chúng tôi đã xây dựng được bộ dữ liệu về(thân, lá, quả) và đặc điểm vi học bột dược liệu hình thái, giải phẫu (thân, lá, quả) và vi phẫu bột(thân, lá) của loài nho rừng (Vitis heyneana dược liệu (thân, lá) của cây nho rừng (VitisRoem.& Schult.). Theo kinh nghiệm dân gian, heyneana Roem. & Schult.), phục vụ công tácloài nho rừng được sử dụng làm thuốc chữa viêm giám định và tiêu chuẩn hóa dược liệu. Cây nhophế quản, lợi tiểu, kinh nguyệt không đều và rừng (Vitis heyneana Roem.& Schult.) được nhậnbạch đới [7]. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ cónhững tài liệu mô tả về đặc điểm hình thái mà dạng bởi các đặc điểm: cuống và mặt dưới lá phủchưa có công bố về đặc điểm giải phẫu và bột lông như tơ nhện màu nâu vàng, vỏ hạt nhẵn, mặtdược liệu. Trong khi đó, chi Nho Vitis L. ở Việt bụng của hạt có hai rãnh dọc. Vi phẫu thân có môNam gồm có 6 loài (V. balansana, V. labrusca, V. cứng gồm khoảng 10 hàng tế bào, xếp tạo thànhheyneana, V. retordii, V. vinifera và V. flexuosa) hình cung phía trên bó dẫn, bó mô dẫn riêng biệt,có đặc điểm hình thái tương đối giống nhau [2]. gồm libe ở phía ngoài và gỗ ở phía trong tạo nênLoài nho rừng (Vitis heyneana Roem.& Schult.) bó chồng. Vi phẫu lá có mô dẫn tạo thành bó, bóđược nhận diện bởi cành non, cuống và mặt dưới to nhất ở dưới biểu bì trên, gồm libe ở trên và gỗlá phủ lông như tơ nhện màu vàng, vỏ hạt nhẵn, ở dưới, mô cứng gồm 2 - 3 hàng tế bào, nằmmặt bụng của hạt có hai rãnh dọc. Bột dược liệu ngay trên libe. Bột thân có tinh thể calci oxalatcũng có một số đặc điểm đặc trưng như: bột thân hình kim, hình cầu gai và hình khối, hạt tinh bộtcó tinh thể calci oxalat hình kim, hình cầu gai và hình chuông và lông che chở đơn bào. Bột lá cóhình khối, hạt tinh bột hình chuông; bột lá có tinh tinh thể calci oxalat hình kim và hình cầu gai, hạtthể calci oxalat hình kim và hình cầu gai, hạt tinh tinh bột đơn hình tròn và lông che chở đơn bào.bột đơn hình tròn. Trong nghiên cứu này, chúngtôi đã lần đầu tiên mô tả đặc điểm giải phẫu và Lời cảm ơn: Nghiên c u này được tài trợ bởi Quỹbột dược liệu của phần thân và lá cây nho rừng, phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia, đề tàigóp phần xây dựng tiêu chuẩn phục vụ công tác “Nghiên c u cơ chế tác dụng chống viêm của một sốkiểm nghiệm và giám định, và cũng để mở đầu hợp chất oligostilbenoid phân lập từ các loài Nho dạicho những nghiên cứu tiếp theo về hóa học và tác (Vitis sp.) thu hái ở miền bắc Việt Nam, mã sốdụng sinh học về loài này. 106.YS.05-2014.26”. Tài liệu tham khảo1. Võ Văn Chi (2012), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, tập 2, Nxb Y học, 356-357. 2. Nguyễn Thế Cường (2012), Nghiên c uphân loại họ Nho - Vitaceae Juss ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, 42-47. 3. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam,Tập 2, Nxb Mekong – Montreal, 564-597. 4. Wen H, Ren J (2007), Flora of China, Vol. 12, 210-222. 5. Roemer JJ, SchultesJA (1819), Systema Vegetabilium, Vol. 5, 318. 6. Nguyễn Viết Thân (2000), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiểnvi, Nxb Khoa học & Kỹ thuật - Hà Nội, 13 - 21.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 123 - 128) ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CÂY BAN ÂU DI THỰC TẠI BẮC HÀ-LÀO CAI Trần Danh Việt*, Đào Văn Núi, Nguyễn Văn Hùng, Lê Đình Phương, Nguyễn Bá Hưng, Trần Thị Kim Dung, Phạm Thanh Huyền Viện Dược liệu *Email: trandanhviet@gmail.com (Nhận bài ngày 19 tháng 3 năm 2017) Tóm tắt Ban Âu (Hypericum perforatum L.) là cây thảo dược có giá trị dược liệu cao, được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệtlà chữa các bệnh về trầm cảm. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá các đặc điểm nông sinh học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm nông sinh học cây Ban Âu di thực tại Bắc Hà Lào Cai www.vanlongco.com 4. Bàn luận 5. Kết luận Trong nghiên cứu này đã xây dựng được bộ Qua nghiên cứu đặc điểm hình thái và giảidữ liệu về đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu phẫu, chúng tôi đã xây dựng được bộ dữ liệu về(thân, lá, quả) và đặc điểm vi học bột dược liệu hình thái, giải phẫu (thân, lá, quả) và vi phẫu bột(thân, lá) của loài nho rừng (Vitis heyneana dược liệu (thân, lá) của cây nho rừng (VitisRoem.& Schult.). Theo kinh nghiệm dân gian, heyneana Roem. & Schult.), phục vụ công tácloài nho rừng được sử dụng làm thuốc chữa viêm giám định và tiêu chuẩn hóa dược liệu. Cây nhophế quản, lợi tiểu, kinh nguyệt không đều và rừng (Vitis heyneana Roem.& Schult.) được nhậnbạch đới [7]. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ cónhững tài liệu mô tả về đặc điểm hình thái mà dạng bởi các đặc điểm: cuống và mặt dưới lá phủchưa có công bố về đặc điểm giải phẫu và bột lông như tơ nhện màu nâu vàng, vỏ hạt nhẵn, mặtdược liệu. Trong khi đó, chi Nho Vitis L. ở Việt bụng của hạt có hai rãnh dọc. Vi phẫu thân có môNam gồm có 6 loài (V. balansana, V. labrusca, V. cứng gồm khoảng 10 hàng tế bào, xếp tạo thànhheyneana, V. retordii, V. vinifera và V. flexuosa) hình cung phía trên bó dẫn, bó mô dẫn riêng biệt,có đặc điểm hình thái tương đối giống nhau [2]. gồm libe ở phía ngoài và gỗ ở phía trong tạo nênLoài nho rừng (Vitis heyneana Roem.& Schult.) bó chồng. Vi phẫu lá có mô dẫn tạo thành bó, bóđược nhận diện bởi cành non, cuống và mặt dưới to nhất ở dưới biểu bì trên, gồm libe ở trên và gỗlá phủ lông như tơ nhện màu vàng, vỏ hạt nhẵn, ở dưới, mô cứng gồm 2 - 3 hàng tế bào, nằmmặt bụng của hạt có hai rãnh dọc. Bột dược liệu ngay trên libe. Bột thân có tinh thể calci oxalatcũng có một số đặc điểm đặc trưng như: bột thân hình kim, hình cầu gai và hình khối, hạt tinh bộtcó tinh thể calci oxalat hình kim, hình cầu gai và hình chuông và lông che chở đơn bào. Bột lá cóhình khối, hạt tinh bột hình chuông; bột lá có tinh tinh thể calci oxalat hình kim và hình cầu gai, hạtthể calci oxalat hình kim và hình cầu gai, hạt tinh tinh bột đơn hình tròn và lông che chở đơn bào.bột đơn hình tròn. Trong nghiên cứu này, chúngtôi đã lần đầu tiên mô tả đặc điểm giải phẫu và Lời cảm ơn: Nghiên c u này được tài trợ bởi Quỹbột dược liệu của phần thân và lá cây nho rừng, phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia, đề tàigóp phần xây dựng tiêu chuẩn phục vụ công tác “Nghiên c u cơ chế tác dụng chống viêm của một sốkiểm nghiệm và giám định, và cũng để mở đầu hợp chất oligostilbenoid phân lập từ các loài Nho dạicho những nghiên cứu tiếp theo về hóa học và tác (Vitis sp.) thu hái ở miền bắc Việt Nam, mã sốdụng sinh học về loài này. 106.YS.05-2014.26”. Tài liệu tham khảo1. Võ Văn Chi (2012), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, tập 2, Nxb Y học, 356-357. 2. Nguyễn Thế Cường (2012), Nghiên c uphân loại họ Nho - Vitaceae Juss ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, 42-47. 3. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam,Tập 2, Nxb Mekong – Montreal, 564-597. 4. Wen H, Ren J (2007), Flora of China, Vol. 12, 210-222. 5. Roemer JJ, SchultesJA (1819), Systema Vegetabilium, Vol. 5, 318. 6. Nguyễn Viết Thân (2000), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiểnvi, Nxb Khoa học & Kỹ thuật - Hà Nội, 13 - 21.Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 123 - 128) ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CÂY BAN ÂU DI THỰC TẠI BẮC HÀ-LÀO CAI Trần Danh Việt*, Đào Văn Núi, Nguyễn Văn Hùng, Lê Đình Phương, Nguyễn Bá Hưng, Trần Thị Kim Dung, Phạm Thanh Huyền Viện Dược liệu *Email: trandanhviet@gmail.com (Nhận bài ngày 19 tháng 3 năm 2017) Tóm tắt Ban Âu (Hypericum perforatum L.) là cây thảo dược có giá trị dược liệu cao, được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệtlà chữa các bệnh về trầm cảm. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá các đặc điểm nông sinh học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược liệu học Cây Ban Âu Đặc điểm nông sinh học Hypericum perforatum L. Hoạt chất cây ban Âu di thựcTài liệu có liên quan:
-
51 trang 65 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thử nghiệm tương tác của vật liệu micro nano với protein
63 trang 39 0 0 -
49 trang 33 0 0
-
129 trang 32 0 0
-
Nghiên cứu, khảo nghiệm giống ngô nếp lai QT516 tại Quảng Ngãi
7 trang 32 0 0 -
Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 4-5
7 trang 31 0 0 -
52 trang 30 0 0
-
109 trang 27 0 0
-
34 trang 26 0 0
-
Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 2
16 trang 24 0 0 -
63 trang 24 0 0
-
Giáo trình Dược liệu học: Tập 1 - Phần kỹ thuật chung về dược liệu
94 trang 24 0 0 -
Giáo trình Dược liệu (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
108 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu dược liệu học: Phần 2
129 trang 23 0 0 -
Giáo trình- Dược liệu thú y- chương 1
11 trang 21 0 0 -
72 trang 21 0 0
-
132 trang 21 0 0
-
Bài giảng Dược liệu học: Bài mở đầu - Nguyễn Ngọc Quỳnh
123 trang 21 0 0 -
Đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây bàn long sâm ở Thanh Trì, Hà Nội
6 trang 21 0 0