Đánh giá hiện trạng và xem xét khả năng ảnh hưởng của hoạt động nuôi lồng bè đối với chất lượng môi trường trầm tích vịnh Vũng Rô, tỉnh Phú Yên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả khảo sát, phân tích các mẫu trầm tích bề mặt thu vào tháng 5 năm 2014 trong vịnh Vũng Rô cho thấy phân bố thành phần cơ học trầm tích tại các điểm khảo sát có kiểu trầm tích bùn và bùn sét chiếm ưu thế (độ hạt trung bình từ 0,063 - 0,004 mm chiếm tỷ lệ > 40%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và xem xét khả năng ảnh hưởng của hoạt động nuôi lồng bè đối với chất lượng môi trường trầm tích vịnh Vũng Rô, tỉnh Phú YênTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 1: 84-93ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XEM XÉT KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNGCỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI LỒNG BÈ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNGTRẦM TÍCH VỊNH VŨNG RÔ, TỈNH PHÚ YÊNHoàng Trung Du, Nguyễn Hữu Huân, Võ Hải Thi, Lê Trọng Dũng,Lê Trần Dũng, Nguyễn Hữu HảiViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtKết quả khảo sát, phân tích các mẫu trầm tích bề mặt thu vào tháng 5 năm2014 trong vịnh Vũng Rô cho thấy phân bố thành phần cơ học trầm tích tạicác điểm khảo sát có kiểu trầm tích bùn và bùn sét chiếm ưu thế (độ hạttrung bình từ 0,063 - 0,004 mm chiếm tỷ lệ > 40%). Hàm lượng tổng cácchất hữu cơ (TOM- total organic matter) tại các điểm khảo sát ít có sự thayđổi giữa các vùng với giá trị trung bình là 71,04 ± 7,52 mg/g (dao động từ52,92 - 75,56 mg/g). Theo độ sâu của cột mẫu trầm tích, hàm lượng TOM,tổng carbon hữu cơ (TOC- total organic carbon) và tổng phốtpho tại vùngnuôi và ngoài vùng nuôi không có sự dao động giữa các lớp trầm tích trongkhi hàm lượng tổng Nitơ có xu thế tăng dần từ lớp trầm tích phía dưới lênphía trên (từ 6 cm lên 0 cm) ở cả hai cột trầm tích.Hàm lượng các kim loại nặng dao động không lớn giữa các điểm khảo sát vàcòn khá thấp: Cu từ 6,19 - 7,90 mg/kg; Pb từ 22,53 - 25,76 mg/kg; Zn từ41,48 - 59,58 mg/kg; Cd từ 0,14 - 0,31 mg/kg và As từ 2,80 - 8,10 mg/kg.Kết quả về hydrocarbon dầu mỏ cũng cho thấy hàm lượng khá nhỏ tại hầuhết các điểm khảo sát với giá trị trung bình là 4,4 ± 1,7 mg/kg. Toàn bộ cácđiểm khảo sát có mật độ Vibrio spp. khá cao, trung bình là 132.249 ± 69.948cfu/100g. Theo QCVN 43:2012/BTNMT, hàm lượng các kim loại nặngtrong vịnh chưa vượt quá các giá trị giới hạn (GTGH).ASSESSMENT ON ENVIRONMENTAL STATUS AND CONSIDERATIONFOR THE IMPACT OF CAGE AQUACULTURE ON SEDIMENT QUALITYIN VUNG RO BAY, PHU YEN PROVINCEHoang Trung Du, Nguyen Huu Huan, Vo Hai Thi, Le Trong Dung,Le Tran Dung, Nguyen Huu HaiInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractThe results of investigated and analyzed sediment samples were collectedduring May, 2014 in Vung Ro bay showed that the distribution of particlessizes in the sediment samples had almost type of muddy and muddy – claysediments (the average particle sizes ranged from 0.063 - 0.004 mm, with theproportion > 40%). Content of TOM in surface sediments slightly changedamong areas) with the average value of 71.04 ± 7.52 mg/g (ranged from52.92 to 75.56 mg/g). The profile distribution of TOM, TOC and total Pcontents in the depth of the sediment cores at inside and outside of farming84areas were not highly fluctuated among sediment layers. The differences ofthe total N content in sediment layers showed that there was the graduallyincreasing trend from the lower sediment layers upwards (higher from 6 cmto 0 cm depths) in both of sediment cores.Heavy metal contents slightly ranged among the investigated points andwere relatively low: Cu ranged from 6.19 to 7.90 mg/kg; Pb ranged from22.53 to 25.76 mg/kg; Zn ranged from 41.48 to 59.58 mg/kg; Cd rangedfrom 0.14 to 0.31 mg/kg and As ranged from 2.80 to 8.10 mg/kg. The resultsof petroleum hydrocarbon also showed very low content with the averagevalue was 4.4 ± 1.7mg/kg. Total Vibrio spp. showed high density in mostpoints, and average value was 132,249 ± 69,948 cfu/100g. The contents ofheavy metals in the bay did not exceed the critical values in QCVN 43:2012/BTNMT.I. MỞ ĐẦUcủa vật nuôi được thải trực tiếp ra môitrường (Sowles và cs., 1994; Leung và cs.,1999). Nhiều nghiên cứu đã đề cập đếnnhững tác động của lồng bè nuôi trên nềnđáy do quá trình lắng đọng các chất hữu cơđược thải ra từ quá trình nuôi (Sowles vàcs., 1994; Karakassis và cs., 1998). Nhữngsản phẩm thải ra có từ nhiều nguồn khácnhau như là từ phân hủy thức ăn dư thừahay chất cặn lắng; hay là sản phẩm đượcphân rã từ phần đã bị lắng xuống đáy xungquanh khu vực lồng bè (Neori và cs., 2007;Papageorgiou và cs., 2010). Việc thiết lậpcác lồng nuôi còn gây ảnh hưởng đáng kểlên dòng chảy, làm giảm sút và hạn chế lưulượng dòng chảy trong vùng; làm gia tănglắng đọng vật chất từ đó thúc đẩy nhanhquá trình bồi tụ của vực nước. Như vậy, bêncạnh hiệu quả kinh tế có được do việc khaithác nguồn lợi hải sản tự nhiên và NTTS ởven bờ thì biển và vùng bờ biển của tỉnhPhú Yên cũng đang có những dấu hiệu suythoái môi trường và tài nguyên (Nguồn:Sở TN-MT Phú Yên) (http://bientoancanh.vn/Hien-trang-moi-truong-doi-bo-bien-tinh–PhuYen_C27_D2353.htm).Việc khảo sát về môi trường vịnh VũngRô đã được tiến hành từ khá lâu (hơn 10năm trước), tuy nhiên nghiên cứu đối vớichất lượng môi trường trầm tích đã khôngđược đặt ra. Nghiên cứu địa hình, động lựcthủy văn và môi trường nước trong vùngvịnh Vũng Rô đã được thực hiện (Bùi HồngLong, 200 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và xem xét khả năng ảnh hưởng của hoạt động nuôi lồng bè đối với chất lượng môi trường trầm tích vịnh Vũng Rô, tỉnh Phú YênTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2015, tập 21, số 1: 84-93ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XEM XÉT KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNGCỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI LỒNG BÈ ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNGTRẦM TÍCH VỊNH VŨNG RÔ, TỈNH PHÚ YÊNHoàng Trung Du, Nguyễn Hữu Huân, Võ Hải Thi, Lê Trọng Dũng,Lê Trần Dũng, Nguyễn Hữu HảiViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtKết quả khảo sát, phân tích các mẫu trầm tích bề mặt thu vào tháng 5 năm2014 trong vịnh Vũng Rô cho thấy phân bố thành phần cơ học trầm tích tạicác điểm khảo sát có kiểu trầm tích bùn và bùn sét chiếm ưu thế (độ hạttrung bình từ 0,063 - 0,004 mm chiếm tỷ lệ > 40%). Hàm lượng tổng cácchất hữu cơ (TOM- total organic matter) tại các điểm khảo sát ít có sự thayđổi giữa các vùng với giá trị trung bình là 71,04 ± 7,52 mg/g (dao động từ52,92 - 75,56 mg/g). Theo độ sâu của cột mẫu trầm tích, hàm lượng TOM,tổng carbon hữu cơ (TOC- total organic carbon) và tổng phốtpho tại vùngnuôi và ngoài vùng nuôi không có sự dao động giữa các lớp trầm tích trongkhi hàm lượng tổng Nitơ có xu thế tăng dần từ lớp trầm tích phía dưới lênphía trên (từ 6 cm lên 0 cm) ở cả hai cột trầm tích.Hàm lượng các kim loại nặng dao động không lớn giữa các điểm khảo sát vàcòn khá thấp: Cu từ 6,19 - 7,90 mg/kg; Pb từ 22,53 - 25,76 mg/kg; Zn từ41,48 - 59,58 mg/kg; Cd từ 0,14 - 0,31 mg/kg và As từ 2,80 - 8,10 mg/kg.Kết quả về hydrocarbon dầu mỏ cũng cho thấy hàm lượng khá nhỏ tại hầuhết các điểm khảo sát với giá trị trung bình là 4,4 ± 1,7 mg/kg. Toàn bộ cácđiểm khảo sát có mật độ Vibrio spp. khá cao, trung bình là 132.249 ± 69.948cfu/100g. Theo QCVN 43:2012/BTNMT, hàm lượng các kim loại nặngtrong vịnh chưa vượt quá các giá trị giới hạn (GTGH).ASSESSMENT ON ENVIRONMENTAL STATUS AND CONSIDERATIONFOR THE IMPACT OF CAGE AQUACULTURE ON SEDIMENT QUALITYIN VUNG RO BAY, PHU YEN PROVINCEHoang Trung Du, Nguyen Huu Huan, Vo Hai Thi, Le Trong Dung,Le Tran Dung, Nguyen Huu HaiInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractThe results of investigated and analyzed sediment samples were collectedduring May, 2014 in Vung Ro bay showed that the distribution of particlessizes in the sediment samples had almost type of muddy and muddy – claysediments (the average particle sizes ranged from 0.063 - 0.004 mm, with theproportion > 40%). Content of TOM in surface sediments slightly changedamong areas) with the average value of 71.04 ± 7.52 mg/g (ranged from52.92 to 75.56 mg/g). The profile distribution of TOM, TOC and total Pcontents in the depth of the sediment cores at inside and outside of farming84areas were not highly fluctuated among sediment layers. The differences ofthe total N content in sediment layers showed that there was the graduallyincreasing trend from the lower sediment layers upwards (higher from 6 cmto 0 cm depths) in both of sediment cores.Heavy metal contents slightly ranged among the investigated points andwere relatively low: Cu ranged from 6.19 to 7.90 mg/kg; Pb ranged from22.53 to 25.76 mg/kg; Zn ranged from 41.48 to 59.58 mg/kg; Cd rangedfrom 0.14 to 0.31 mg/kg and As ranged from 2.80 to 8.10 mg/kg. The resultsof petroleum hydrocarbon also showed very low content with the averagevalue was 4.4 ± 1.7mg/kg. Total Vibrio spp. showed high density in mostpoints, and average value was 132,249 ± 69,948 cfu/100g. The contents ofheavy metals in the bay did not exceed the critical values in QCVN 43:2012/BTNMT.I. MỞ ĐẦUcủa vật nuôi được thải trực tiếp ra môitrường (Sowles và cs., 1994; Leung và cs.,1999). Nhiều nghiên cứu đã đề cập đếnnhững tác động của lồng bè nuôi trên nềnđáy do quá trình lắng đọng các chất hữu cơđược thải ra từ quá trình nuôi (Sowles vàcs., 1994; Karakassis và cs., 1998). Nhữngsản phẩm thải ra có từ nhiều nguồn khácnhau như là từ phân hủy thức ăn dư thừahay chất cặn lắng; hay là sản phẩm đượcphân rã từ phần đã bị lắng xuống đáy xungquanh khu vực lồng bè (Neori và cs., 2007;Papageorgiou và cs., 2010). Việc thiết lậpcác lồng nuôi còn gây ảnh hưởng đáng kểlên dòng chảy, làm giảm sút và hạn chế lưulượng dòng chảy trong vùng; làm gia tănglắng đọng vật chất từ đó thúc đẩy nhanhquá trình bồi tụ của vực nước. Như vậy, bêncạnh hiệu quả kinh tế có được do việc khaithác nguồn lợi hải sản tự nhiên và NTTS ởven bờ thì biển và vùng bờ biển của tỉnhPhú Yên cũng đang có những dấu hiệu suythoái môi trường và tài nguyên (Nguồn:Sở TN-MT Phú Yên) (http://bientoancanh.vn/Hien-trang-moi-truong-doi-bo-bien-tinh–PhuYen_C27_D2353.htm).Việc khảo sát về môi trường vịnh VũngRô đã được tiến hành từ khá lâu (hơn 10năm trước), tuy nhiên nghiên cứu đối vớichất lượng môi trường trầm tích đã khôngđược đặt ra. Nghiên cứu địa hình, động lựcthủy văn và môi trường nước trong vùngvịnh Vũng Rô đã được thực hiện (Bùi HồngLong, 200 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên Cứu Biển Hoạt động nuôi lồng bè Chất lượng môi trường trầm tích Vịnh Vũng Rô Tỉnh Phú YênTài liệu có liên quan:
-
111 trang 132 0 0
-
Quyết định số 1728/2012/QĐ-UBND
4 trang 95 0 0 -
26 trang 26 0 0
-
Thành phần loài cá ở sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên
7 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu khoa học: Thực trạng ngộ độc thực phẩm từ năm 2010 đến năm 2012 tại tỉnh Phú Yên
19 trang 25 0 0 -
Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam nhất thống chí Tập 3
544 trang 25 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Tìm hiểu Những người bạn Cố đô Huế (Tập XVI): Phần 2
219 trang 23 0 0 -
Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
9 trang 21 0 0