Đánh giá hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư phổi A549 của tế bào diệt tự nhiên in vitro
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt tính gây độc của tế bào diệt tự nhiên (NK) được lấy từ bệnh nhân ung thư phổi đối với dòng tế bào ung thư phổi A549. Hai mẫu tế bào NK1 và NK2 (E) được hoạt hoá, tăng sinh in vitro và sau đó tiến hành đồng nuôi cấy với tế bào ung thư phổi A549 (T) với tỉ lệ E:T là 1:1, 2:1, 5:1, 10:1, 20:1 trong 24 giờ và 48 giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư phổi A549 của tế bào diệt tự nhiên in vitro TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ PHỔI A549 CỦA TẾ BÀO DIỆT TỰ NHIÊN IN VITRO Nguyễn Thị Thuý Mậu1,2, Trần Huy Thịnh1, Đỗ Thị Thảo3, Trần Vân Khánh1 Đỗ Thị Lệ Hằng2, Lê Ngọc Anh2, và Nguyễn Thanh Bình1,4,* Trường Đại học Y Hà Nội 1 2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội 3 Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam 4 Bệnh viện Nhi Trung ương Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt tính gây độc của tế bào diệt tự nhiên (NK) được lấy từbệnh nhân ung thư phổi đối với dòng tế bào ung thư phổi A549. Hai mẫu tế bào NK1 và NK2 (E) được hoạt hoá,tăng sinh in vitro và sau đó tiến hành đồng nuôi cấy với tế bào ung thư phổi A549 (T) với tỉ lệ E:T là 1:1, 2:1, 5:1,10:1, 20:1 trong 24 giờ và 48 giờ. Kết quả đồng nuôi cấy trong 24 giờ: ở tỉ lệ tế bào E:T lần lượt là 1:1, 2:1, 5:1thì khả năng gây độc của tế bào NK vẫn yếu với tỉ lệ tế bào A549 sống hơn 90%. Tuy nhiên, ở tỉ lệ 10:1, 20:1thì khả năng gây độc của tế bào NK thể hiện rõ rệt với tỉ lệ sống của tế bào A549 thấp nhất là 11,54%. Khi đồngnuôi cấy trong 48 giờ, tỷ lệ sống của tế bào A549 giảm nhiều nhất là 0,53% với tỉ lệ E:T là 20:1. Do đó, tỉ lệ sốngcủa dòng tế bào ung thư phổi A549 bị ảnh hưởng rõ rệt, theo thời gian và theo tỉ lệ đồng nuôi cấy với tế bào NK.Từ khóa: Tế bào diệt tự nhiên, ung thư phổi, tế bào A549.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập niên gần đây, đã có rất tế bào lympho T là CD3. Tế bào NK chia làmnhiều báo cáo về tầm quan trọng của hệ thống 2 phân lớp dựa vào mật độ thụ thể CD56 trênmiễn dịch trong việc kiểm soát ung thư và do bề mặt: CD56dim và CD56bright. Tế bào NKđó liệu pháp miễn dịch đang ngày càng thu hút trong máu ngoại vi chủ yếu là CD56dim, chiếmđược sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.1,2 tới 90% với chức năng chính là gây độc tế bào,Như một phần quan trọng trong hệ thống giám trong khi CD56bright có mặt ở hầu hết các hạchsát miễn dịch, tế bào diệt tự nhiên (NK) có khả lympho với khả năng điều hoà miễn dịch và tiếtnăng gây độc với nhiều loại tế bào ung thư khác số lượng lớn các cytokin như INFƔ, TNF-α, IL-nhau ở lần tiếp xúc đầu tiên.3 Tế bào NK là tế 10, IL-13, GM-CSF.4 Với chức năng kiểm soátbào dạng lympho hạt lớn, bên trong hạt chứa miễn dịch của cơ thể, tế bào NK giúp loại bỏ tếperforin và granzym, diệt tế bào đích khi tế bào bào bất thường như các tế bào chuyển dạngđích giảm hoặc không biểu hiện phức hợp hòa ác tính, tế bào bị nhiễm virus, tế bào gắn vớihợp mô chủ yếu lớp I (MHC-I). Chúng chiếm tỷ kháng thể và tế bào bị stress mà không gâylệ 10 - 15% tổng số tế bào lympho trong máu, tổn thương đến các tế bào bình thường củađược xác định bởi sự biểu hiện dấu ấn bề mặt cơ thể.5 Phân tử MHC-I được biểu hiện ở tấtCD16, CD56 và không biểu hiện bề mặt của cả các tế bào có nhân bình thường của cơTác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Bình thể được coi là dấu ấn tự thân và không bị tấnTrường Đại học Y Hà Nội công bởi tế bào NK. Nhiều tế bào ác tính hayEmail: nguyenthanhbinh@hmu.edu.vn tế bào nhiễm virus giảm biểu hiện MHC-I trênNgày nhận: 26/07/2023 bề mặt để tránh sự phát hiện và tấn công củaNgày được chấp nhận: 22/08/2023 tế bào T gây độc T CD8, nhưng những tế bào8 TCNCYH 169 (8) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCbất thường này lại nhạy cảm với tác động tế Mỗi phương pháp đánh giá độc tính đều cóbào NK. Ngoài ra, tế bào NK có thể nhận diện những ưu và nhược điểm riêng, do đó, tuỳ từngphân tử mã hóa tác nhân gây bệnh không biểu điều kiện sẵn có của phòng thí nghiệm mà cóhiện trên tế bào bình thường hay các protein tự thể sử dụng các phương pháp khác nhau.9,10thân được tăng cường biểu hiện trên các tế bào Tại Việt Nam, hiện tại có rất ít nghiên cứu thửchuyển dạng ác tính, nhiễm virus nhờ các thụ nghiệm liệu pháp miễn dịch tự thân dựa trên tếthể hoạt hóa của chúng. Bên cạnh đó, NK còn bào NK trong điều trị bệnh nhân ung thư phổi.có thụ thể với phần Fc của IgG nên còn tham Đặc biệt hơn, cũng chưa có nghiên cứu nàogia vào phức hợp gây độc tế bào phụ thuộc đánh giá độc tính của tế bào NK trên dòng tếkháng thể (ADCC).6 bào ung thư phổi in vitro. Do đó, chúng tôi tiến Song song với những tiến bộ của khoa học hành nghiên cứu thử nghiệm đánh giá hoạt tínhkĩ thuật, nền y học hiện đại đã cho ra đời nhiều gây độc dòng tế bào ung thư phổi A549 của tếphương pháp trị liệu miễn dịch dựa trên tế bào bào miễn dịch diệt tự nhiên ở bệnh nhân ungNK thông qua các hoạt động như chỉnh sửa tế thư phổi không tế bào nhỏ. Kết quả của thửbào NK, tăng độ nhạy cảm và gây độc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư phổi A549 của tế bào diệt tự nhiên in vitro TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ PHỔI A549 CỦA TẾ BÀO DIỆT TỰ NHIÊN IN VITRO Nguyễn Thị Thuý Mậu1,2, Trần Huy Thịnh1, Đỗ Thị Thảo3, Trần Vân Khánh1 Đỗ Thị Lệ Hằng2, Lê Ngọc Anh2, và Nguyễn Thanh Bình1,4,* Trường Đại học Y Hà Nội 1 2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội 3 Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam 4 Bệnh viện Nhi Trung ương Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt tính gây độc của tế bào diệt tự nhiên (NK) được lấy từbệnh nhân ung thư phổi đối với dòng tế bào ung thư phổi A549. Hai mẫu tế bào NK1 và NK2 (E) được hoạt hoá,tăng sinh in vitro và sau đó tiến hành đồng nuôi cấy với tế bào ung thư phổi A549 (T) với tỉ lệ E:T là 1:1, 2:1, 5:1,10:1, 20:1 trong 24 giờ và 48 giờ. Kết quả đồng nuôi cấy trong 24 giờ: ở tỉ lệ tế bào E:T lần lượt là 1:1, 2:1, 5:1thì khả năng gây độc của tế bào NK vẫn yếu với tỉ lệ tế bào A549 sống hơn 90%. Tuy nhiên, ở tỉ lệ 10:1, 20:1thì khả năng gây độc của tế bào NK thể hiện rõ rệt với tỉ lệ sống của tế bào A549 thấp nhất là 11,54%. Khi đồngnuôi cấy trong 48 giờ, tỷ lệ sống của tế bào A549 giảm nhiều nhất là 0,53% với tỉ lệ E:T là 20:1. Do đó, tỉ lệ sốngcủa dòng tế bào ung thư phổi A549 bị ảnh hưởng rõ rệt, theo thời gian và theo tỉ lệ đồng nuôi cấy với tế bào NK.Từ khóa: Tế bào diệt tự nhiên, ung thư phổi, tế bào A549.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập niên gần đây, đã có rất tế bào lympho T là CD3. Tế bào NK chia làmnhiều báo cáo về tầm quan trọng của hệ thống 2 phân lớp dựa vào mật độ thụ thể CD56 trênmiễn dịch trong việc kiểm soát ung thư và do bề mặt: CD56dim và CD56bright. Tế bào NKđó liệu pháp miễn dịch đang ngày càng thu hút trong máu ngoại vi chủ yếu là CD56dim, chiếmđược sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.1,2 tới 90% với chức năng chính là gây độc tế bào,Như một phần quan trọng trong hệ thống giám trong khi CD56bright có mặt ở hầu hết các hạchsát miễn dịch, tế bào diệt tự nhiên (NK) có khả lympho với khả năng điều hoà miễn dịch và tiếtnăng gây độc với nhiều loại tế bào ung thư khác số lượng lớn các cytokin như INFƔ, TNF-α, IL-nhau ở lần tiếp xúc đầu tiên.3 Tế bào NK là tế 10, IL-13, GM-CSF.4 Với chức năng kiểm soátbào dạng lympho hạt lớn, bên trong hạt chứa miễn dịch của cơ thể, tế bào NK giúp loại bỏ tếperforin và granzym, diệt tế bào đích khi tế bào bào bất thường như các tế bào chuyển dạngđích giảm hoặc không biểu hiện phức hợp hòa ác tính, tế bào bị nhiễm virus, tế bào gắn vớihợp mô chủ yếu lớp I (MHC-I). Chúng chiếm tỷ kháng thể và tế bào bị stress mà không gâylệ 10 - 15% tổng số tế bào lympho trong máu, tổn thương đến các tế bào bình thường củađược xác định bởi sự biểu hiện dấu ấn bề mặt cơ thể.5 Phân tử MHC-I được biểu hiện ở tấtCD16, CD56 và không biểu hiện bề mặt của cả các tế bào có nhân bình thường của cơTác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Bình thể được coi là dấu ấn tự thân và không bị tấnTrường Đại học Y Hà Nội công bởi tế bào NK. Nhiều tế bào ác tính hayEmail: nguyenthanhbinh@hmu.edu.vn tế bào nhiễm virus giảm biểu hiện MHC-I trênNgày nhận: 26/07/2023 bề mặt để tránh sự phát hiện và tấn công củaNgày được chấp nhận: 22/08/2023 tế bào T gây độc T CD8, nhưng những tế bào8 TCNCYH 169 (8) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCbất thường này lại nhạy cảm với tác động tế Mỗi phương pháp đánh giá độc tính đều cóbào NK. Ngoài ra, tế bào NK có thể nhận diện những ưu và nhược điểm riêng, do đó, tuỳ từngphân tử mã hóa tác nhân gây bệnh không biểu điều kiện sẵn có của phòng thí nghiệm mà cóhiện trên tế bào bình thường hay các protein tự thể sử dụng các phương pháp khác nhau.9,10thân được tăng cường biểu hiện trên các tế bào Tại Việt Nam, hiện tại có rất ít nghiên cứu thửchuyển dạng ác tính, nhiễm virus nhờ các thụ nghiệm liệu pháp miễn dịch tự thân dựa trên tếthể hoạt hóa của chúng. Bên cạnh đó, NK còn bào NK trong điều trị bệnh nhân ung thư phổi.có thụ thể với phần Fc của IgG nên còn tham Đặc biệt hơn, cũng chưa có nghiên cứu nàogia vào phức hợp gây độc tế bào phụ thuộc đánh giá độc tính của tế bào NK trên dòng tếkháng thể (ADCC).6 bào ung thư phổi in vitro. Do đó, chúng tôi tiến Song song với những tiến bộ của khoa học hành nghiên cứu thử nghiệm đánh giá hoạt tínhkĩ thuật, nền y học hiện đại đã cho ra đời nhiều gây độc dòng tế bào ung thư phổi A549 của tếphương pháp trị liệu miễn dịch dựa trên tế bào bào miễn dịch diệt tự nhiên ở bệnh nhân ungNK thông qua các hoạt động như chỉnh sửa tế thư phổi không tế bào nhỏ. Kết quả của thửbào NK, tăng độ nhạy cảm và gây độc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu y học Ung thư phổi A549 Tế bào diệt tự nhiên in vitro Giám sát miễn dịch ung thư Kiểm soát ung thưTài liệu có liên quan:
-
8 trang 208 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 207 0 0 -
10 trang 190 0 0
-
Giá trị oxit nitric khí thở ra trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản ở trẻ em
7 trang 53 0 0 -
Già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan
7 trang 48 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi thành phố Hà Nội năm 2018
6 trang 39 0 0 -
9 trang 38 0 0
-
Thực trạng rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp
10 trang 31 0 0 -
8 trang 29 0 0