Danh mục tài liệu

Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.30 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên được nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Kim Động giai đoạn 2014-2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN Tạ Minh Ngọc1, Đỗ Thị Tám1*, Nguyễn Thị Hồng Hạnh2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QH, KHSDĐ) huyện Kim Động giai đoạn 2014-2019. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng là: điều tra số liệu thứ cấp, điều tra sơ cấp, đánh giá theo thang đo 5 cấp của Likert, đánh giá theo độ lệch giữa kế hoạch và thực hiện. Kết quả cho thấy việc thực hiện QH, KHSDĐ giai đoạn 2014 – 2019 tại huyện Kim Động chia thành 3 giai đoạn: (1) từ năm 2014 – 2015 thực hiện theo Quyết định số 2255/QĐ-UBND. (2) từ năm 2016 -2018, thực hiện theo Quyết định số 2255/QĐ-UBND và KHSDĐ hàng năm. (3) Năm 2019 thực hiện theo Quyết định số 3008/QĐ-UBND. Trong tổng số 174 chỉ tiêu sử dụng đất (SDĐ) có tới 107 chỉ tiêu (chiếm tới 61,49%) đạt mức thực hiện rất tốt (20 chỉ tiêu đất nông nghiệp, 84 chỉ tiêu đất phi nông nghiệp và 3 chỉ tiêu đất chưa sử dụng). Có tới 40 chỉ tiêu SDĐ (chiếm 22,99%) thực hiện ở mức rất kém (trong đó có tới 35 chỉ tiêu đất phi nông nghiệp). Tỷ lệ thực hiện các công trình, dự án rất thấp (chỉ đạt 28,15%). Số lượng công trình bị hủy bỏ là 30/302, chiếm 9,93%. Kết quả điều tra 30 cán bộ cho thấy trong 14 tiêu chí có 2 tiêu chí được đánh giá ở mức độ rất tốt; 2 tiêu chí được đánh giá ở mức độ trung bình; 1 tiêu chí được đánh giá ở mức độ kém; còn 9 tiêu chí được đánh giá ở mức tốt. Để nâng cao hiệu quả thực hiện QH, KHSDĐ cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: nâng cao chất lượng phương án QH, KHSDĐ; giải pháp về đầu tư; khai thác và sử dụng hiệu quả quỹ đất; tăng cường quản lý việc thực hiện QH, KHSDĐ. Từ khóa: Quản lý đất đai, quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, huyện Kim Động. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ9 năm 2020, KHSDĐ 5 năm đầu (2011-2015) huyện Kim Động được phê duyệt tại Quyết định số Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) là việc phân 2255/QĐ-UBND ngày 28/11/2013 của UBND tỉnh bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng Hưng Yên. Theo đó, chỉ tiêu SDĐ đến năm 2020 là: cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc đất nông nghiệp 5.765,52 ha; đất phi nông nghiệp phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng với 4.516,36 ha; đất chưa sử dụng 3,42 ha [9]. Năm 2013, biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu 2 xã Phú Cường và Hùng Cường, huyện Kim Động cầu sử dụng đất (SDĐ) của các ngành, lĩnh vực đối đã sáp nhập về thành phố Hưng Yên theo Nghị quyết với từng vùng kinh tế xã hội và đơn vị hành chính số 95/NQ-CP ngày 6/8/2013 của Chính phủ [11]. trong một khoảng thời gian xác định. Kế hoạch sử Tiếp đó, phương án điều chỉnh QHSDĐ huyện Kim dụng đất (KHSDĐ) là việc phân chia QHSDĐ theo Động đến năm 2020 được phê duyệt tại quyết định thời gian để thực hiện trong kỳ QHSDĐ [4]. QH, 3008/QĐ-UBND ngày 19/12/2018 của UBND tỉnh KHSDĐ là công cụ quan trọng để Nhà nước bố trí sử Hưng Yên [13]. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện dụng và giám sát quá trình SDĐ hợp lý, tiết kiệm và nhằm đánh giá tình hình thực hiện QH, KHSDĐ hiệu quả. QHSDĐ xác lập trật tự không gian trong huyện Kim Động giai đoạn 2014-2019 (sau khi tách 2 SDĐ và làm cơ sở để tiến hành thực hiện giao đất, xã) nhằm tìm ra những ưu điểm và tồn tại trong quá cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích SDĐ và cấp trình thực hiện từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao giấy chứng nhận quyền SDĐ. QHSDĐ là hoạt động hiệu quả thực hiện QH, KHSDĐ. kinh tế - kỹ thuật, đồng thời là hoạt động quản lý có ý nghĩa kinh tế, chính trị, thể hiện ý chí của Nhà nước 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU về phát triển trong tương lai; là hệ thống các giải 2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu pháp để quản lý tài nguyên đất đai [5]. QHSDĐ đến Số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan chức năng của tỉnh Hưng Yên và huyện Kim Động 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Sở Tài nguyên và Môi trường, HĐND và UBND 2 Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội * Email: dothitamhua@gmail.com N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2021 141 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, Chi thấp/kém/thiếu/chậm/khó: 2; rất thấp/rất kém/rất cục Thống kê huyện…). thiếu/rất chậm/rất khó: 1. Chỉ số đánh ...

Tài liệu có liên quan: