Danh mục tài liệu

Đánh giá khả năng tạo bãi và phục hồi rừng ngập mặn của tuyến kè giảm sóng tại bờ biển Tây tỉnh Cà Mau

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.90 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm quan trắc diễn biến diện tích rừng ngập mặn (RNM) và bãi biển phía trong tuyến kè giảm sóng hai hàng cọc ly tâm đổ đá dọc theo bờ biển Tây huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng tạo bãi và phục hồi rừng ngập mặn của tuyến kè giảm sóng tại bờ biển Tây tỉnh Cà Mau Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 14 Số 03 năm 2024 Đánh giá khả năng tạo bãi và phục hồi rừng ngập mặn của tuyến kè giảm sóng tại bờ biển Tây tỉnh Cà MauNguyễn Duy Khánh , Đinh Văn Duy Trần Văn Tỷ Trương Khải Mẫn Lê Nhựt Tân Học viên cao học, Khoa Kỹ thuật Thủy lợi, Trường Bách Khoa, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Kỹ thuật Thủy lợi, Trường Bách Khoa, Trường Đại học Cần Thơ Ban quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng ThápTỪ KHOÁ TÓM TẮT ọ ứu này đượ ự ệ ằ ắ ễ ế ệ ừ ậ ặ ể ể ế ả ọc ly tâm đổ đá dọ ờ ể ệ ần Văn Thờ ỉ Phương pháp phân tích ả ễn thám và đo đạ ạ ện trường đượ ự ện để đánh giá diễ ế ệ ả tích RNM và độ ồ ể ế ả ứ ấ ện tích RNM đã chuyể ừ ạ ừ ậ ặ ả ọng (7,67 ha/năm) sang trạ ổn đị ừ ự ến kè (1,0 ha/năm). Bãi ển đượ ả ệ ở ến kè cũng đã bồ ừ 3,5 cm đế ả ờ Mở đầu thuật ở Bến Tre, kè cọc tre ở Sóc Trăng hay kè cọc ly tâm giảm sóng ở Bạc Liêu, Cà Mau. Một trong các giải pháp công trình đang được áp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam là một trong những dụng phổ biến ở ĐBSCL là kè cọc ly tâm đổ đá . Ưu điểm nổi bật vực địa lý và kinh tế quan trọng nhất của cả nước. Về mặt kinh tế, của loại kè này là làm giảm đáng kể chiều cao sóng và từ đó giảm thiểuĐBSCL là vựa lúa của cả nước, đóng góp hơn 50 % sản lượng gạo và là tác động của năng lượng sóng đến bờ biển . Trong những năm qua,nguồn cung cấp thực phẩm chính cho Việt Nam và xuất khẩu . Về đã có rất nhiều nghiên cứu về hiệu quả giảm sóng và độ ổn định của kèmặt sinh thái, ĐBSCL có hệ động thực vật phong phú và đa dạng, là nơi cọc ly tâm . Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn rất ít nghiên cứu vềsinh sống của nhiều loài động thực vật quý hiếm và được bảo vệ hiệu quả tái tạo bãi biển và khả năng phục hồi rừng ngập mặn (RNM)Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở đây không chỉ hỗ trợ đa dạng sinh học của loại kè này . Vì vậy, nghiên cứu này tập trung phân tíchmà còn bảo vệ vùng nội địa khỏi hiện tượng xâm nhập mặn và ảnh khả năng tạo bãi và phục hồi RNM của kè cọc ly tâm đổ đá nhằm bổhưởng của biến đổi khí hậu, như nước biển dâ sung kiến thức và hiệu quả của loại kè này. Để thực hiện nghiên cứu, Tuy nhiên, khu vực này cũng đang phải đối mặt với nhiều thách tuyến kè cọc ly tâm dọc theo bờ biển Tây huyện Trần Văn Thời tỉnh Càthức, bao gồm sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, Mau được lựa chọn như một trường hợp nghiên cứu cụ thể (và nhất là tác động của biến đổi khí hậu. Xói mòn bờ biển, sụt lún đất Khu vực nghiên cứu (KVNC) là đoạn kè cọc ly tâm dài khoảng 3,5và xâm nhập mặn là những vấn đề cấp bách cần được giải quyết để bảo km dọc theo bờ biển tây huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau. Tuyến kèvệ sự phát triển bền vững của khu vực này. Trong đó, xói lở bờ biển là cọc ly tâm được xây dựng từ năm 2019 với bề rộng đỉnh kè B = 2,6 m,một trong những vấn đề nghiêm trọng và cấp bách tại ĐBSCL, gây ra cao trình đỉnh kè +1,6 m. Kết cấu kè gồm hai hàng cọc ly tâm ứng suấtnhiều hậu quả tiêu cực cho đời sống kinh tế và môi trường sinh thái trước đường kính D = 300 mm có chiều dài L = 7 m. Khoảng cách haicủa khu vực tim cọc theo phương ngang 2100 mm, theo phương dọc 550 mm. Giữa Để đối phó với tình trạng xói lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng, hai hàng cọc được đổ đá để làm giảm năng lượng sóng khirất nhiều giải pháp công trình và phi công trình đã được triển khai như truyền qua kè [19].đê biển bê tông cốt thép ở Tiền Giang, kè mỏ hàn bằng ống vải địa kỹ*Liên hệ tác giả: dvduy19@gmail.comNhận ngày 05/04/2024, sửa xong ngày 25/04/2024, chấp nhận đăng ngày 03/05/2024 JOMC 154Link DOI: https://doi.org/10.54772/jomc.03.2024.683 Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 14 Số 03 năm 2024 Khu vực nghiên cứu, bản đồ ĐBSCL được vẽ lại từ nghiên cứu của Sơ đồ nghiên cứu. Ảnh viễn thám Ảnh viễn thám từ năm 2021 đến 2023 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: