Đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ các động vật thân mềm và giáp xác
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,014.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do ăn các loai động vật thân mềm và giáp xác. Kết hợp số liệu hàm lượng chì và số liệu các hải sản được tiêu thụ phổ biến ở Nha Trang bằng phương pháp xác suất với sự trợ giúp của phần mềm @Risk cho kết quả về mức độ phơi nhiễm của sáu nhóm đối tượng (nam và nữ (18 - 29, 30 - 54 và trên 55 tuổi)). Khi sử dụng số liệu hàm lượng chì tối đa trong tính toán thì giá trị phơi nhiễm trung bình là 1,088 mg/kg thể trọng/tuần. So sánh các giá trị phơi nhiễm với PTWI (Provisional Tolerable Weekly Intakes) của chì (25 mg/kg thể trọng/tuần) cho phép kết luận không có nguy cơ liên quan đến mức độ phơi nhiễm chì của cư dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ động vật thân mềm và giáp xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ các động vật thân mềm và giáp xác Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ĐỐI VỚI CHÌ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ NHA TRANG DO TIÊU THỤ CÁC ĐỘNG VẬT THÂN MỀM VÀ GIÁP XÁC RISK ASSESSMENT TO LEAD OF NHA TRANG POPULATION DUE TO MOLLUSK AND CRUSTACEAN CONSUMPTION Nguyễn Thuần Anh1 Ngày nhận bài: 17/9/2012; Ngày phản biện thông qua: 07/12/2012; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do ăn các loai động vật thân mềm và giáp xác. Kết hợp số liệu hàm lượng chì và số liệu các hải sản được tiêu thụ phổ biến ở Nha Trang bằng phương pháp xác suất với sự trợ giúp của phần mềm @Risk cho kết quả về mức độ phơi nhiễm của sáu nhóm đối tượng (nam và nữ (18 - 29, 30 - 54 và trên 55 tuổi)). Khi sử dụng số liệu hàm lượng chì tối đa trong tính toán thì giá trị phơi nhiễm trung bình là 1,088 mg/kg thể trọng/tuần. So sánh các giá trị phơi nhiễm với PTWI (Provisional Tolerable Weekly Intakes) của chì (25 mg/kg thể trọng/tuần) cho phép kết luận không có nguy cơ liên quan đến mức độ phơi nhiễm chì của cư dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ động vật thân mềm và giáp xác. Từ khóa : đánh giá nguy cơ, động vật thân mềm, giáp xác, chì, đánh giá phơi nhiễm ABSTRACT This study was performed for risk assessment to lead of Nha Trang population due to mollusk and crustacean consumption. The mollusk and crustacean consumption data was combined with lead contamination data in mollusks and crustaceans by probabilistic analyses performed with @Risk to estimate the lead intake for six sub-population groups: men and women (18 - 29, 30 - 54 and 55 and over years old). The mean intake is 1,088 mg/kg body weight/week when the maximal lead concentration was used for calculation. The dietary intakes of lead by the Nha Trang population are compared with the Provisional Tolerable Weekly Intakes (PTWI) of lead (25mg/kg b.w/day). There is no risk concerning the levels of exposure of the Nha Trang consumers to lead due to the mollusk and crustacean consumption. Key words: risk assessment, mollusks, crustaceans, lead, exposure assessment I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các loài hải sản có khả năng tích tụ các chất ô nhiễm, đặc biệt là kim loại nặng (Miquel, 2001), trong đó chì là một trong số các kim loại nặng có tính độc, phân bố khắp nơi trong môi trường và khi vào cơ thể thì lại có tính tích lũy. Chì gây ảnh hưởng đến việc sinh tổng hợp hemoglobin, gây độc đến hệ thần kinh, thận, cơ quan sinh sản và tác động đến hệ thống tim mạch, gan và tiêu hóa (WHO, 2001). Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ của người dân thành phố Nha Trang đối với chì do ăn các loài động vật thân mềm và giáp xác. Kết quả của nghiên cứu này cung cấp các dữ liệu khoa học để đưa ra các 1 khuyến cáo về thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa ra các giải pháp bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, đồng thời hòa nhập vào xu thế của thế giới: các quốc gia dùng công cụ đánh giá về an toàn thực phẩm phải dựa trên đánh giá nguy cơ. Hơn thế nữa, kết quả của nghiên cứu sẽ là tiền đề để đề xuất các giải pháp quản lý nguy cơ cho chính quyền địa phương nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm đang là vấn đề rất mới đối với Việt Nam. Sự chậm trễ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm ở Việt Nam dẫn tới nguy cơ đối với sức khỏe người tiêu dùng. TS. Nguyễn Thuần Anh: Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tính toán phơi nhiễm chì Tính toán phơi nhiễm chì theo công thức sau (Kroes và cs, 2002; WHO. 1997): D= n ΣQ C i=l i i D: Phân bố của phơi nhiễm chì (mg/kg thể trọng) của người tiêu dùng. Người tiêu dùng được chia thành 6 nhóm: nam và nữ (18 - 29, 30 - 54 và trên 55 tuổi) Qi: Phân bố của tiêu thụ động vật thân mềm i (g/kg thể trọng/ngày), với i là các loài hai mảnh vỏ, các loài chân bụng, các loài chân đầu hoặc giáp xác Qi được lấy trong bộ số liệu của cuộc điều tra tiêu thụ hải sản tại 27 xã phường thuộc thành phố Nha Trang của Nguyễn (2012a) được thực hiện bằng phương pháp FFQ (Food Frequency Questionnaire) và phương pháp SDRM (Seven Days Recall Method). Ci: Hàm lượng tối đa của chì trong hải sản i (mg/kg), với i là các loài hai mảnh vỏ, các loài chân bụng, các loài chân đầu hoặc giáp xác. Ci được lấy trong bộ số liệu hàm lượng chì của bốn nhóm hải sản (các loài hai mảnh vỏ, các loài chân bụng, các loài chân đầu và giáp xác) được lấy ở các chợ và nhà hàng thuộc thành phố Nha Trang đã xác định được trong hai mùa (mùa mưa và mùa khô) bằng phương pháp ICP-MS (Nguyễn, 2012b). Dựa trên số liệu tiêu thụ và hàm lượng chì trong hải sản, việc đánh giá phơi nhiễm chì của người tiêu dùng được thực hiện theo phân tích xác suất (probabilistic analyses), sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ các động vật thân mềm và giáp xác Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ ĐỐI VỚI CHÌ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ NHA TRANG DO TIÊU THỤ CÁC ĐỘNG VẬT THÂN MỀM VÀ GIÁP XÁC RISK ASSESSMENT TO LEAD OF NHA TRANG POPULATION DUE TO MOLLUSK AND CRUSTACEAN CONSUMPTION Nguyễn Thuần Anh1 Ngày nhận bài: 17/9/2012; Ngày phản biện thông qua: 07/12/2012; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ đối với chì của người dân thành phố Nha Trang do ăn các loai động vật thân mềm và giáp xác. Kết hợp số liệu hàm lượng chì và số liệu các hải sản được tiêu thụ phổ biến ở Nha Trang bằng phương pháp xác suất với sự trợ giúp của phần mềm @Risk cho kết quả về mức độ phơi nhiễm của sáu nhóm đối tượng (nam và nữ (18 - 29, 30 - 54 và trên 55 tuổi)). Khi sử dụng số liệu hàm lượng chì tối đa trong tính toán thì giá trị phơi nhiễm trung bình là 1,088 mg/kg thể trọng/tuần. So sánh các giá trị phơi nhiễm với PTWI (Provisional Tolerable Weekly Intakes) của chì (25 mg/kg thể trọng/tuần) cho phép kết luận không có nguy cơ liên quan đến mức độ phơi nhiễm chì của cư dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ động vật thân mềm và giáp xác. Từ khóa : đánh giá nguy cơ, động vật thân mềm, giáp xác, chì, đánh giá phơi nhiễm ABSTRACT This study was performed for risk assessment to lead of Nha Trang population due to mollusk and crustacean consumption. The mollusk and crustacean consumption data was combined with lead contamination data in mollusks and crustaceans by probabilistic analyses performed with @Risk to estimate the lead intake for six sub-population groups: men and women (18 - 29, 30 - 54 and 55 and over years old). The mean intake is 1,088 mg/kg body weight/week when the maximal lead concentration was used for calculation. The dietary intakes of lead by the Nha Trang population are compared with the Provisional Tolerable Weekly Intakes (PTWI) of lead (25mg/kg b.w/day). There is no risk concerning the levels of exposure of the Nha Trang consumers to lead due to the mollusk and crustacean consumption. Key words: risk assessment, mollusks, crustaceans, lead, exposure assessment I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các loài hải sản có khả năng tích tụ các chất ô nhiễm, đặc biệt là kim loại nặng (Miquel, 2001), trong đó chì là một trong số các kim loại nặng có tính độc, phân bố khắp nơi trong môi trường và khi vào cơ thể thì lại có tính tích lũy. Chì gây ảnh hưởng đến việc sinh tổng hợp hemoglobin, gây độc đến hệ thần kinh, thận, cơ quan sinh sản và tác động đến hệ thống tim mạch, gan và tiêu hóa (WHO, 2001). Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ của người dân thành phố Nha Trang đối với chì do ăn các loài động vật thân mềm và giáp xác. Kết quả của nghiên cứu này cung cấp các dữ liệu khoa học để đưa ra các 1 khuyến cáo về thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa ra các giải pháp bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, đồng thời hòa nhập vào xu thế của thế giới: các quốc gia dùng công cụ đánh giá về an toàn thực phẩm phải dựa trên đánh giá nguy cơ. Hơn thế nữa, kết quả của nghiên cứu sẽ là tiền đề để đề xuất các giải pháp quản lý nguy cơ cho chính quyền địa phương nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Phân tích nguy cơ an toàn thực phẩm đang là vấn đề rất mới đối với Việt Nam. Sự chậm trễ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm ở Việt Nam dẫn tới nguy cơ đối với sức khỏe người tiêu dùng. TS. Nguyễn Thuần Anh: Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tính toán phơi nhiễm chì Tính toán phơi nhiễm chì theo công thức sau (Kroes và cs, 2002; WHO. 1997): D= n ΣQ C i=l i i D: Phân bố của phơi nhiễm chì (mg/kg thể trọng) của người tiêu dùng. Người tiêu dùng được chia thành 6 nhóm: nam và nữ (18 - 29, 30 - 54 và trên 55 tuổi) Qi: Phân bố của tiêu thụ động vật thân mềm i (g/kg thể trọng/ngày), với i là các loài hai mảnh vỏ, các loài chân bụng, các loài chân đầu hoặc giáp xác Qi được lấy trong bộ số liệu của cuộc điều tra tiêu thụ hải sản tại 27 xã phường thuộc thành phố Nha Trang của Nguyễn (2012a) được thực hiện bằng phương pháp FFQ (Food Frequency Questionnaire) và phương pháp SDRM (Seven Days Recall Method). Ci: Hàm lượng tối đa của chì trong hải sản i (mg/kg), với i là các loài hai mảnh vỏ, các loài chân bụng, các loài chân đầu hoặc giáp xác. Ci được lấy trong bộ số liệu hàm lượng chì của bốn nhóm hải sản (các loài hai mảnh vỏ, các loài chân bụng, các loài chân đầu và giáp xác) được lấy ở các chợ và nhà hàng thuộc thành phố Nha Trang đã xác định được trong hai mùa (mùa mưa và mùa khô) bằng phương pháp ICP-MS (Nguyễn, 2012b). Dựa trên số liệu tiêu thụ và hàm lượng chì trong hải sản, việc đánh giá phơi nhiễm chì của người tiêu dùng được thực hiện theo phân tích xác suất (probabilistic analyses), sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá nguy cơ Động vật thân mềm Động vật giáp xác Đánh giá phơi nhiễm Thành phố Nha TrangTài liệu có liên quan:
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 109 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 62 0 0 -
12 trang 33 0 0
-
Lớp thân mềm hai mảnh vỏ: Phần 2
227 trang 30 0 0 -
83 trang 29 0 0
-
Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo động vật thân mềm
40 trang 29 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
14 trang 28 0 0 -
Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam: Phần 1
400 trang 27 0 0