Đánh giá quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.74 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lượng rác thải sinh hoạt ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình tăng nhanh trong những năm gần đây và vẫn có xu hướng tăng trong dự báo. Mục tiêu của nghiên cứu tập trung vào đánh giá quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp trên địa bàn 5 xã (Đông Quang, Phú Châu, Đông Sơn, Đông Xuân, Đông Hợp) của huyện Đông Hưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 225(06): 528 - 535 e-ISSN: 2615-9562 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Phạm Thị Tố Oanh Liên minh Hợp tác xã Việt Nam TÓM TẮT Lượng rác thải sinh hoạt ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình tăng nhanh trong những năm gần đây và vẫn có xu hướng tăng trong dự báo. Mục tiêu của nghiên cứu tập trung vào đánh giá quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp trên địa bàn 5 xã (Đông Quang, Phú Châu, Đông Sơn, Đông Xuân, Đông Hợp) của huyện Đông Hưng. Phương pháp nghiên cứu là thu thập thông tin, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, phương pháp xác định hệ số phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt, phương pháp dự báo, phương pháp thống kê và xử lý thông tin. Hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt của các xã là 0,53-0,61 kg/người/ngày. Tỷ lệ chất thải hữu cơ chiếm khoảng từ 49% đến 55%, chất thải vô cơ là 45% đến 51%. Công tác thu gom, phân loại rác tại nguồn, tập kết, quản lý, ý thức người dân, xử lý còn hạn chế, gây ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Từ khóa: chất thải rắn sinh hoạt; quản lý; ô nhiễm; giảm thiểu; rác thải. Ngày nhận bài: 20/5/2020; Ngày hoàn thiện: 31/5/2020; Ngày đăng: 31/5/2020 ASSESSMENT ON MANAGEMENT OF DOMESTIC SOLID WASTES AND SOLUTIONS IN DONG HUNG DISTRICT, THAI BINH Pham Thi To Oanh Vietnam Cooperative Alliance ABSTRACT The amount of domestic solid waste in Dong Hung district increases fast in the recent years and will be rised via forecart. This study aims at assessing on management of domestic solid waste in 5 communes (Dong Quang, Phu Chau, Dong Son, Dong Xuan, Dong Hop) in Dong Hung district. Methods are used such as: collect information, survey method, identifing discharge index of domestic solid wastes, forecasting method, analysis and synthesis. Discharge index of domestic solid wastes in all communes are 0.53-0.61 kg/person/day. The rate of organic wastes is from 49% to 55%, inorganic wastes is from 45% to 51%. Ineffecive in collecting of wastes, solid wastes classification at source, gathering location, management; resident awareness are limited, causing environmental pollution. This study contributes to giving solutions to improve to domestic solid wastes management systems, enhacing management efficiency, environmental pollution reduction. Keywords: domestic solid waste; management; pollution; minimize; waste. Received: 20/5/2020; Revised: 31/5/2020; Published: 31/5/2020 Email: oanhphamto@gmail.com 528 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Phạm Thị Tố Oanh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(06): 528 – 535 1. Đặt vấn đề thải rắn sinh hoạt của các hộ gia đình và các Huyện Đông Hưng nằm ở trung tâm của tỉnh cán bộ môi trường xã (công nhân thu gom, Thái Bình. Tổng diện tích tự nhiên của huyện thu phí vệ sinh) tại khu vực nghiên cứu. Thực khoảng 198,4 km2, tiếp giáp với 5 huyện và hiện 60 phiếu với 3 mẫu phiếu điều tra cho 3 thành phố Thái Bình. Phía Bắc giáp huyện nhóm đối tượng cụ thể là cán bộ xã, nhân viên Quỳnh Phụ; phía Đông giáp huyện Thái Thu; đơn vị thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt phía Nam giáp thành phố Thái Bình và các và cộng đồng người dân (12 phiếu/xã trong huyện Vũ Thư, Kiến Xương; phía Tây Bắc đó 2 phiếu dành cho cán bộ xã, 2 phiếu dành giáp huyện Hưng Hà. Trên địa bàn huyện có cho công nhân thu gom và 8 phiếu dành cho quốc lộ 10, quốc lộ 39 và tỉnh lộ 455, 217 người dân). chạy qua. Huyện Đông Hưng là một huyện - Phương pháp xác định hệ số phát sinh và lớn của tỉnh Thái Bình có tuyến giao thông thành phần chất thải rắn sinh hoạt: huyết mạch nối huyện lỵ với thành phố Thái Xác định hệ số phát sinh chất thải rắn sinh Bình và các tỉnh Hưng Yên, Hải Phòng, Nam hoạt: Mỗi thôn nghiên cứu lựa chọn ngẫu Định; các huyện trong tỉnh [1] ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình và đề xuất giải pháp ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 225(06): 528 - 535 e-ISSN: 2615-9562 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Phạm Thị Tố Oanh Liên minh Hợp tác xã Việt Nam TÓM TẮT Lượng rác thải sinh hoạt ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình tăng nhanh trong những năm gần đây và vẫn có xu hướng tăng trong dự báo. Mục tiêu của nghiên cứu tập trung vào đánh giá quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất giải pháp trên địa bàn 5 xã (Đông Quang, Phú Châu, Đông Sơn, Đông Xuân, Đông Hợp) của huyện Đông Hưng. Phương pháp nghiên cứu là thu thập thông tin, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, phương pháp xác định hệ số phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt, phương pháp dự báo, phương pháp thống kê và xử lý thông tin. Hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt của các xã là 0,53-0,61 kg/người/ngày. Tỷ lệ chất thải hữu cơ chiếm khoảng từ 49% đến 55%, chất thải vô cơ là 45% đến 51%. Công tác thu gom, phân loại rác tại nguồn, tập kết, quản lý, ý thức người dân, xử lý còn hạn chế, gây ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Từ khóa: chất thải rắn sinh hoạt; quản lý; ô nhiễm; giảm thiểu; rác thải. Ngày nhận bài: 20/5/2020; Ngày hoàn thiện: 31/5/2020; Ngày đăng: 31/5/2020 ASSESSMENT ON MANAGEMENT OF DOMESTIC SOLID WASTES AND SOLUTIONS IN DONG HUNG DISTRICT, THAI BINH Pham Thi To Oanh Vietnam Cooperative Alliance ABSTRACT The amount of domestic solid waste in Dong Hung district increases fast in the recent years and will be rised via forecart. This study aims at assessing on management of domestic solid waste in 5 communes (Dong Quang, Phu Chau, Dong Son, Dong Xuan, Dong Hop) in Dong Hung district. Methods are used such as: collect information, survey method, identifing discharge index of domestic solid wastes, forecasting method, analysis and synthesis. Discharge index of domestic solid wastes in all communes are 0.53-0.61 kg/person/day. The rate of organic wastes is from 49% to 55%, inorganic wastes is from 45% to 51%. Ineffecive in collecting of wastes, solid wastes classification at source, gathering location, management; resident awareness are limited, causing environmental pollution. This study contributes to giving solutions to improve to domestic solid wastes management systems, enhacing management efficiency, environmental pollution reduction. Keywords: domestic solid waste; management; pollution; minimize; waste. Received: 20/5/2020; Revised: 31/5/2020; Published: 31/5/2020 Email: oanhphamto@gmail.com 528 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Phạm Thị Tố Oanh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(06): 528 – 535 1. Đặt vấn đề thải rắn sinh hoạt của các hộ gia đình và các Huyện Đông Hưng nằm ở trung tâm của tỉnh cán bộ môi trường xã (công nhân thu gom, Thái Bình. Tổng diện tích tự nhiên của huyện thu phí vệ sinh) tại khu vực nghiên cứu. Thực khoảng 198,4 km2, tiếp giáp với 5 huyện và hiện 60 phiếu với 3 mẫu phiếu điều tra cho 3 thành phố Thái Bình. Phía Bắc giáp huyện nhóm đối tượng cụ thể là cán bộ xã, nhân viên Quỳnh Phụ; phía Đông giáp huyện Thái Thu; đơn vị thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt phía Nam giáp thành phố Thái Bình và các và cộng đồng người dân (12 phiếu/xã trong huyện Vũ Thư, Kiến Xương; phía Tây Bắc đó 2 phiếu dành cho cán bộ xã, 2 phiếu dành giáp huyện Hưng Hà. Trên địa bàn huyện có cho công nhân thu gom và 8 phiếu dành cho quốc lộ 10, quốc lộ 39 và tỉnh lộ 455, 217 người dân). chạy qua. Huyện Đông Hưng là một huyện - Phương pháp xác định hệ số phát sinh và lớn của tỉnh Thái Bình có tuyến giao thông thành phần chất thải rắn sinh hoạt: huyết mạch nối huyện lỵ với thành phố Thái Xác định hệ số phát sinh chất thải rắn sinh Bình và các tỉnh Hưng Yên, Hải Phòng, Nam hoạt: Mỗi thôn nghiên cứu lựa chọn ngẫu Định; các huyện trong tỉnh [1] ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải rắn sinh hoạt Lượng rác thải sinh hoạt Ô nhiễm môi trường Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Phân loại rác tại nguồnTài liệu có liên quan:
-
30 trang 267 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 134 0 0 -
69 trang 125 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 115 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
50 trang 75 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0