Danh mục tài liệu

Đánh giá rủi ro sức khỏe của người sử dụng rau muống chứa kim loại nặng trồng tại thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 588.85 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá rủi ro sức khỏe của người sử dụng rau muống chứa kim loại nặng trồng tại thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng được thực hiện để đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người khi sử dụng rau muống được trồng tại thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá rủi ro sức khỏe của người sử dụng rau muống chứa kim loại nặng trồng tại thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 38 Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Trâm ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG RAU MUỐNG CHỨA KIM LOẠI NẶNG TRỒNG TẠI THÔN TRUNG SƠN, XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HUMAN HEATH RISK ASSESSMENT OF SOME HEAVY METALS VIA CONSUMPTION OF IPOMOEA AQUATICA COLLECTED FROM TRUNGSON VILLAGE, HOALIEN COMMUNE, HOAVANG DISTRICT, DANANG CITY Đoạn Chí Cường1, Võ Văn Minh1, Nguyễn Thị Bích Trâm2 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Email: doanchiucong@gmail.com; vominhdn@gmail.com; 2 Lớp 10CSM, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Email: haivuong211092@gmail.com Tóm tắt - Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá rủi ro đối Abstract - This current study was conducted to assess the human với sức khỏe con người khi sử dụng rau muống được trồng tại thôn health risk via consumption of Ipomoea aquatic which is grown at Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Tiến hành Trungson Village, Hoalien Commune, Hoavang District, Danang phân tích hàm lượng kim loại nặng trong đất và rau, xác định hệ City. We analyzed the contents of heavy metals in soil and số vận chuyển (TCs) và chỉ số rủi ro sức khỏe (HRI) đối với Cd, Cr vegetables and determined transfer coefficient (TCs); health risk và Pb. Kết quả cho thấy hàm lượng Cd (0.0202mg/kg), Cr index (HRI) of Cd, Cr and Pb. The results showed that the contents (1.1046mg/kg) và Pb (3.38mg/kg) trong đất đều thấp hơn so với of Cd (0.0202mg/kg), Cr (1.1046mg/kg) and Pb (3.38mg/kg) in all quy định của QCVN 03:2008/BTNMT và QCVN 43:2012/BTNMT. samples soil were lower than the QCVN 03:2008/BTNMT and Hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong rau muống cao hơn trong QCVN 43:2012/BTNMT regulations. Heavy metals contents in đất: Cd (0.0396mg/kg), Cr (1.484mg/kg) và Pb (1.656mg/kg) do đó Ipomoea aquatic were higher than in soil samples: Cd hầu hết TCs >1. Giá trị HRI 1. HRI values less than 1 for all heavy metals in all samples, dụng rau muống được trồng tại thôn Trung Sơn. Tuy nhiên vẫn cần so there weren’t health risk via consmumption of Ipomoea aquatic hạn chế sử dụng rau muống tại khu vực này để tránh các rủi ro về collected from Trungson Village. However, it needs to reduce the sức khỏe. consumption of vegetables in this area to avoid human health risks. Từ khóa - “đánh giá rủi ro sức khỏe”; “kim loại nặng”; “rau muống”; Key words - “Health risk assessment”; “heavy metal”; “Ipomoea “hệ số vận chuyển”; “chỉ số rủi ro sức khỏe”. aquatic”; “transfer coefficient”; “health risk index”. được rủi ro sức khỏe khi sử dụng rau nhiễm KLN, việc 1. Đặt vấn đề đánh giá rủi ro sức khỏe con người còn giúp các nhà quản Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương và là lý môi trường đưa ra các biện pháp kịp thời và hợp lý một trong những trung tâm kinh tế - văn hóa – khoa học nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động có hại đến sức công nghệ của cả khu vực miền Trung; hiện nay ở đây khỏe con người [3]. có 6 khu công nghiệp đang hoạt động. Công nghiệp góp Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá rủi ro sức khỏe phần không nhỏ vào phát triển kinh tế của thành phố, con người thông qua tiêu thụ rau muống được trồng tại thôn đồng thời giải quyết được việc làm cho rất nhiều người; Trung Sơn, xã Hòa Liên, thành phố Đà Nẵng. tuy nhiên cũng gây nhiều tác động và rủi ro bất lợi đến môi trường và sức khỏe con người [9]. Trung Sơn là khu 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu vực tiếp giáp với KCN Hòa Khánh - khu công nghiệp 2.1. Mô tả khu vực nghiên cứu lớn nhất Đà Nẵng với hơn 200 doanh nghiệp đang hoạt động, hiện đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động Tại xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, người dân chủ yếu xả thải của KCN. Trong đó nước thải KCN hiện đang sống bằng nghề nông với diện tích sản xuất nông nghiệp gây ra nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, đặc biệt hơn 2612 ha. Toàn xã có 13 thôn, trong đó thôn Trung Sơn là việc tích lũy kim loại nặng (KLN) trong đất sản xuất có vị trí nằm tiếp giáp với KCN Hòa Khánh mở rộng. Thôn nông nghiệp. Rau trồng trên đất bị ô nhiễm KLN sẽ gây Trung Sơn có khoảng 200 hộ dân với 655 người. Cả thôn ảnh hưởng xấu cho sức khỏe con người nếu tiêu thụ có 52 ha đất canh tác, tuy nhiên do ảnh hưởng của nước trong một thời gian dài, dẫn đến nguy cơ tích lũy kim thải từ KCN nên trong những năm gần đây, đất nông loại nặng trong cơ thể và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiệp ở vùng này bị ô nhiễm nặng, diện tích canh tác chỉ nghiêm trọng như rối loạn chức năng gan, thận, tim, thần còn 25ha. Sau nhiều vụ mùa cho năng suất lúa thấp, chất kinh,…[17]. lượng kém, hiện nay phần lớn người dân chỉ trồng được rau muống trên diện tích canh tác đó. Đánh giá rủi ro sức khỏe con người thông qua việc tiêu thụ rau bị nhi ...

Tài liệu có liên quan: