Danh mục tài liệu

Đánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 727.07 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng của một số kim loại trong trầm tích khu vực hạ lưu sông đáy nhằm hiểu rõ mức độ rủi ro tiềm năng của khu vực. Kết quả nghiên cứu có thể là cơ sở khoa học của các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các hoạt động kinh tế xã hội của lưu vực sông Nhuệ - Đáy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 140-147 Đánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy Lê Thị Trinh, Kiều Thị Thu Trang, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Khánh Linh, Trịnh Thị Thắm* Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 41A Phú Diễn, Cầu Diễn, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng 12 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 12 năm 2018 Tóm tắt: Hệ thống lưu vực sông Nhuệ - Đáy đang chịu sự gia tăng về số lượng và lưu lượng nước thải từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt. Các nguồn thải mang theo các chất hữu cơ, kim loại nặng, vi sinh vật,… tích lũy trong trầm tích và hệ sinh thái dưới nước gây ảnh hưởng đến môi trường nước và hệ sinh thái. Trong nghiên cứu này, sự tích lũy kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Đáy được đánh giá thông qua chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng của một số kim loại trong trầm tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 22 mẫu trầm tích tại khu vực hạ lưu sông Đáy đều phát hiện sự có mặt của các kim loại Cu, Pb, Cd, Cr với hàm lượng dao động trong khoảng tương ứng là 15,8 ÷ 82,6; 13,1÷ 72,1; 0,189 ÷ 2,43; 16,1 ÷ 97,3 mg/kg trọng lượng khô. Chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng của các kim loại nằm trong khoảng từ 11,4 đến 78,7 nên khu vực nghiên cứu có mức độ rủi ro kim loại thấp. Số liệu này có thể làm rõ mức độ rủi ro tiềm năng của khu vực và là cơ sở khoa học của các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các hoạt động kinh tế xã hội của lưu vực sông Nhuệ - Đáy. Từ khoá: Kim loại nặng, trầm tích, rủi ro sinh thái, hạ lưu sông Đáy 1. Mở đầu tích lưu vực khoảng 6.595 km2. Lưu vực được giới hạn bao bởi đê sông Hồng ở phía Bắc, phía Sông Đáy là một chi lưu nằm bên hữu ngạn Đông giáp với lưu vực sông Nhuệ, phía Tây giáp của sông Hồng (từ 20033’ đến 21019’ vĩ độ Bắc tỉnh Hòa Bình, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam. và 105017’ đến 105050’ kinh độ Đông), chiều dài Sông Đáy lấy nguồn nước chính từ sông sông chính khoảng 247km (tính từ cửa Hát Môn Hồng và chảy ra vịnh Bắc Bộ. Sông Đáy có lòng đến cửa Đáy trước khi đổ ra biển Đông), diện sông chảy gọn trong vùng đồng bằng Bắc Bộ với _________ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-983307385. https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4243 Email: tttham@hunre.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4243 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4351 140 L.T. Trinh và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 4 (2018) 140-147 141 dòng sông chảy song song bên hữu ngạn hạ lưu - Hệ số làm giàu trầm tích (EF) sông Hồng. Theo số liệu thống kê của Bộ Tài - Chỉ số tích lũy địa chất (Igeo) nguyên và Môi trường [1], hệ thống lưu vực sông - Chỉ số tải ô nhiễm (PLI) Nhuệ - Đáy đang chịu sự gia tăng về số lượng và lưu lượng nguồn thải nước thải từ các hoạt động - Chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng sản xuất, sinh hoạt. Tính đến tháng 10/2016, trên Phương pháp chỉ số rủi ro sinh thái tiềm năng lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy có 1.982 nguồn là một trong những phương pháp được xem xét thải, trong đó có 1.662 nguồn thải từ cơ sở sản trên cả hai yếu tố là nống độ của kim loại trong xuất, kinh doanh; 39 nguồn thải từ khu công môi trường và hệ số đáp ứng độc học. nghiệp, cụm công nghiệp; 137 từ cơ sở y tế và Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá chỉ 144 làng nghề. Thành phố Hà Nội là địa phương số rủi ro sinh thái tiềm năng của một số kim loại có tổng số nguồn thải cao nhất chiếm tới 60% trong trầm tích khu vực hạ lưu sông đáy nhằm trên toàn lưu vực. Trong khi đó số lượng nguồn hiểu rõ mức độ rủi ro tiềm năng của khu vực. Kết thải tại các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hòa Bình quả nghiên cứu có thể là cơ sở khoa học của các và Ninh Bình cũng có chiều hướng gia tăng [1]. biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các nguồn gây Các nguồn thải có khả năng gây ô nhiễm các chất ô nhiễm môi trường từ các hoạt động kinh tế xã hữu cơ, chất rắn, kim loại nặng, gây đục, nhiễm h ...

Tài liệu có liên quan: