Đánh giá tác động của một số yếu tố tự nhiên và nhân sinh đến ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.25 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã đánh giá chi tiết các yếu tố tự nhiên (mưa, triều, nước biển dâng) và các yếu tố nhân sinh (nhấn mạnh vào quá trình đô thị hóa) đến vấn đề ngập lụt của thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của một số yếu tố tự nhiên và nhân sinh đến ngập lụt thành phố Hồ Chí MinhBÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH ĐẾN NGẬP LỤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Lưu Trùng Phùng1, Nguyễn Kỳ Phùng1, Lê Thị Hiền2 Tóm tắt: Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) có hệ thống sông rạch dày đặc, rất thuận lợi cho giao thông thủy và cảnh quan sông nước, nhưng lại có trở ngại lớn về ngập và tiêu thoát nước. Đây là một đô thị thường xuyên bị tác động của triều cường, mưa lớn vào mùa mưa, hệ thống thoát nước lạc hậu đang trong quá trình cải tạo khiến ngập lụt thường xảy ra trên diện rộng. Tình trạng này gây nhiều thiệt hại đến đời sống, của cải, sinh hoạt của người dân cũng như ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Để có cái nhìn tổng quan trong những năm gần đây, Bài báo đã đánh giá chi tiết các yếu tố tự nhiên (mưa, triều, nước biển dâng) và các yếu tố nhân sinh (nhấn mạnh vào quá trình đô thị hóa) đến vấn đề ngập lụt của thành phố. Kết quả phân tích đã cho thấy được nguyên nhân chính là do mưa vượt tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, triều ngày càng dâng cao dưới tác động của biến đổi khí hậu và tốc độ đô thị hóa của khu vực nghiên cứu quá nhanh cũng như việc quy hoạch hệ thống cống thoát nước chưa phù hợp với điều kiện hiện tại. Kết quả của nghiên cứu cũng đã góp phần làm cơ sở đề xuất một số giải pháp hỗ trợ giải quyết tình trạng ngập úng tại Tp. HCM. Từ khóa: Ngập lụt, Triều cường, Biến đổi khí hậu, Đô thị hóa. Ban Biên tập nhận bài: 12/06/2019 Ngày phản biện xong: 12/07/2019 Ngày đăng bài:25/08/2019 1. Mở đầu nghẽn lâu đang tạo ra những rào cản khó khăn Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) nằm cho chương trình chống ngập trong nhiều năm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ qua. Mặc dù là một trong những trung tâm văn và Đồng bằng sông Cửu Long với địa hình thấp hóa, giáo dục quan trọng cũng như đóng vai trò dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. là kinh tế mũi nhọn của cả nước, thế nhưng Tp. Hơn nữa, thành phố nằm trong vùng ảnh hưởng HCM lại phải đối đầu với vấn đề ngập lụt trong của triều trong thời kỳ gió mùa Tây Nam (từ những năm gần đây, ảnh hưởng đến hình ảnh tháng 5 tới tháng 11) và chịu ảnh hưởng lớn từ cũng như vẻ đẹp của thành phố. tác động của biến đổi khí hậu nhất là khi nước Theo thống kê so sánh các điểm ngập nặng do biển dâng cao. Với vị trí nằm ở vùng hạ lưu sông triều cường của trung tâm chống ngập, vào năm Sài Gòn - Đồng Nai, giáp biển Đông và với 2008, thành phố có 95 điểm ngập nặng do triều và khoảng 60% diện tích có cao độ từ 1,5 m trở ó xu hướng giảm dần từ năm 2009 - 2011 lần lượt xuống nên thành phố thường xuyên phải đối diện là 40, 26, 10 điểm. Thế nhưng đến năm 2013, với vấn đề ngập, đặc biệt mỗi khi triều cường mặc dù đã xử lý được 9 điểm ngập nhưng lại phát dâng cao nếu không có giải pháp phòng chống sinh thêm đến 21 điểm ngập mới [4]. hiệu quả. Ngoài ra, theo trung tâm chống ngập, Hơn nữa, trung tâm Quản lý nước và Biến cốt nền của khá nhiều vị trí của thành phố không Đổi Khí Hậu tại Trung tâm Điều hành chương đồng đều cùng với hệ thống thoát nước bị tắc trình chống ngập nước thành phố với chủ đề Quy Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM 1 Viện Khoa học và Công nghệ Tính toán 2 Email: kyphungng@gmail.com8 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 08 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌChoạch tích hợp để kiểm soát ngập Tp. HCM đã một phần Tây Bắc (thuộc Bắc huyện Củ Chi,có đề cập đến vấn đề diễn biến mực nước có xu Đông Bắc quận Thủ Đức và quận 9), với dạnghướng tăng liên tục. Mực nước tại trạm Phú An địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10 - 25mtrước đây chỉ ở khoảng 1,2 - 1,3m nhưng đến và xen kẽ có những đồi gò độ cao tới 32m, nhưnăm 2012 đã lên đến 1,5m và thậm chí chạm đến đồi Long Bình (Quận 9).mức 1,6m dẫn đến các công trình chống ngập sẽ - Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam vàbị lạc hậu. Đông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8, 7 và Vấn đề này đã được người dân Thành phố, các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùngcác nhà khoa học và chính quyền hết sức quan này có độ cao trung bình trên dưới 1m và caotâm, đầu tư, nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp nhất 2m, thấp nhất 0,5m.giảm ngập cho Thành phố. Hiện nay, Thành phố - Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trungđã và đang có rất nhiều công trình được chính tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, mộtquyền đầu tư xây dựng phục vụ công tác chống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của một số yếu tố tự nhiên và nhân sinh đến ngập lụt thành phố Hồ Chí MinhBÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH ĐẾN NGẬP LỤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Lưu Trùng Phùng1, Nguyễn Kỳ Phùng1, Lê Thị Hiền2 Tóm tắt: Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) có hệ thống sông rạch dày đặc, rất thuận lợi cho giao thông thủy và cảnh quan sông nước, nhưng lại có trở ngại lớn về ngập và tiêu thoát nước. Đây là một đô thị thường xuyên bị tác động của triều cường, mưa lớn vào mùa mưa, hệ thống thoát nước lạc hậu đang trong quá trình cải tạo khiến ngập lụt thường xảy ra trên diện rộng. Tình trạng này gây nhiều thiệt hại đến đời sống, của cải, sinh hoạt của người dân cũng như ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Để có cái nhìn tổng quan trong những năm gần đây, Bài báo đã đánh giá chi tiết các yếu tố tự nhiên (mưa, triều, nước biển dâng) và các yếu tố nhân sinh (nhấn mạnh vào quá trình đô thị hóa) đến vấn đề ngập lụt của thành phố. Kết quả phân tích đã cho thấy được nguyên nhân chính là do mưa vượt tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, triều ngày càng dâng cao dưới tác động của biến đổi khí hậu và tốc độ đô thị hóa của khu vực nghiên cứu quá nhanh cũng như việc quy hoạch hệ thống cống thoát nước chưa phù hợp với điều kiện hiện tại. Kết quả của nghiên cứu cũng đã góp phần làm cơ sở đề xuất một số giải pháp hỗ trợ giải quyết tình trạng ngập úng tại Tp. HCM. Từ khóa: Ngập lụt, Triều cường, Biến đổi khí hậu, Đô thị hóa. Ban Biên tập nhận bài: 12/06/2019 Ngày phản biện xong: 12/07/2019 Ngày đăng bài:25/08/2019 1. Mở đầu nghẽn lâu đang tạo ra những rào cản khó khăn Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) nằm cho chương trình chống ngập trong nhiều năm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ qua. Mặc dù là một trong những trung tâm văn và Đồng bằng sông Cửu Long với địa hình thấp hóa, giáo dục quan trọng cũng như đóng vai trò dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. là kinh tế mũi nhọn của cả nước, thế nhưng Tp. Hơn nữa, thành phố nằm trong vùng ảnh hưởng HCM lại phải đối đầu với vấn đề ngập lụt trong của triều trong thời kỳ gió mùa Tây Nam (từ những năm gần đây, ảnh hưởng đến hình ảnh tháng 5 tới tháng 11) và chịu ảnh hưởng lớn từ cũng như vẻ đẹp của thành phố. tác động của biến đổi khí hậu nhất là khi nước Theo thống kê so sánh các điểm ngập nặng do biển dâng cao. Với vị trí nằm ở vùng hạ lưu sông triều cường của trung tâm chống ngập, vào năm Sài Gòn - Đồng Nai, giáp biển Đông và với 2008, thành phố có 95 điểm ngập nặng do triều và khoảng 60% diện tích có cao độ từ 1,5 m trở ó xu hướng giảm dần từ năm 2009 - 2011 lần lượt xuống nên thành phố thường xuyên phải đối diện là 40, 26, 10 điểm. Thế nhưng đến năm 2013, với vấn đề ngập, đặc biệt mỗi khi triều cường mặc dù đã xử lý được 9 điểm ngập nhưng lại phát dâng cao nếu không có giải pháp phòng chống sinh thêm đến 21 điểm ngập mới [4]. hiệu quả. Ngoài ra, theo trung tâm chống ngập, Hơn nữa, trung tâm Quản lý nước và Biến cốt nền của khá nhiều vị trí của thành phố không Đổi Khí Hậu tại Trung tâm Điều hành chương đồng đều cùng với hệ thống thoát nước bị tắc trình chống ngập nước thành phố với chủ đề Quy Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM 1 Viện Khoa học và Công nghệ Tính toán 2 Email: kyphungng@gmail.com8 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 08 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌChoạch tích hợp để kiểm soát ngập Tp. HCM đã một phần Tây Bắc (thuộc Bắc huyện Củ Chi,có đề cập đến vấn đề diễn biến mực nước có xu Đông Bắc quận Thủ Đức và quận 9), với dạnghướng tăng liên tục. Mực nước tại trạm Phú An địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10 - 25mtrước đây chỉ ở khoảng 1,2 - 1,3m nhưng đến và xen kẽ có những đồi gò độ cao tới 32m, nhưnăm 2012 đã lên đến 1,5m và thậm chí chạm đến đồi Long Bình (Quận 9).mức 1,6m dẫn đến các công trình chống ngập sẽ - Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam vàbị lạc hậu. Đông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8, 7 và Vấn đề này đã được người dân Thành phố, các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùngcác nhà khoa học và chính quyền hết sức quan này có độ cao trung bình trên dưới 1m và caotâm, đầu tư, nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp nhất 2m, thấp nhất 0,5m.giảm ngập cho Thành phố. Hiện nay, Thành phố - Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trungđã và đang có rất nhiều công trình được chính tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, mộtquyền đầu tư xây dựng phục vụ công tác chống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Biến đổi khí hậu Đô thị hóa Quy hoạch hệ thống cống thoát nướcTài liệu có liên quan:
-
35 trang 360 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 297 0 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 244 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 186 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 177 0 0