Đánh giá tác động và hiệu quả sử dụng bộ “tài liệu điện tử dạy học chuyên ngành Lí Sinh” thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo mô tả vắn tắt tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học tích hợp (Tài liệu điện tử dạy học chuyên ngành lí sinh y học) đã được thiết kế và xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động và hiệu quả sử dụng bộ “tài liệu điện tử dạy học chuyên ngành Lí Sinh” thông qua kết quả thực nghiệm sư phạmNguyễn Minh TânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ106(06): 73 - 79ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘ “TÀI LIỆU ĐIỆN TỬDẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH LÍ SINH” THÔNG QUA KẾT QUẢTHỰC NGHIỆM SƯ PHẠMNguyễn Minh TânĐại học Thái NguyênTÓM TẮTBài báo mô tả vắn tắt tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm với sự hỗ trợ của phần mềm dạy họctích hợp (Tài liệu điện tử dạy học chuyên ngành lí sinh y học) đã được thiết kế và xây dựng.Những số liệu thu được qua điều tra, khảo sát được sử lí và phân tích theo quan điểm khoa học đãkhẳng định tính hiệu quả của sản phẩm trong việc phát huy tình cực, tự lực và sáng tạo của cảthày và trò, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn lí sinh cho sinh viên ngành y.Từ khóa: Thực nghiệm sư phạm, tài liệu điện tử, khảo sát, đánh giá, lí sinh y họcTrong loạt bài đã đăng trên Tạp chí Giáo dục(Số 280, tháng 2.2012; số 285, tháng5.2012), và trên tạp chí KH&CN Đại họcThái Nguyên (Số 91, tháng 3.2012; số 63tháng 1.2010, số 71, tháng 9.2010; số 73,tháng 11. 2010 ), Tác giả đã đề xuất một sốgiải pháp về việc ứng dụng công nghệ thôngtin – truyền thông (CNTT-TT), trong đó cóviệc xây dựng và sử dụng “Tài liệu điện tửdạy học – một phần mềm dạy học tích hợp”,nhằm góp phần đổi mới phương pháp vànâng cao chất lượng dạy và học môn vật lí -lísinh cho sinh viên ngành Y.*Bài viết này trình bày kết quả khảo sát, đánhgiá tác động và hiệu quả sử dụng của sảnphẩm nói trên thông qua việc tổ chức thựcnghiệm sư phạm.Đối tượng và phương pháp tiến hành thựcnghiệm sư phạm (TNSP)- Đối tượng tham gia thực nghiệm là sinhviên năm thứ nhất của trường Đại học Y dược–Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) khi học mônVật lí - Lí sinh theo kế hoạch và lịch giảngchung của nhà trường.- TNSP được tiến hành 2 vòng, lồng ghéptrong kế hoạch giảng dạy của bộ môn và thờikhóa biểu của phòng đào tạo đã quy định.*Tel: 0913.005.415- Vòng 1: Triển khai trong học kì I nămhọc 2010-2011, đối tượng là 5 lớp sinh viênYK42.- Vòng 2: Triển khai trong học kì II, năm học2012-2013, đối tượng là 6 lớp sinh viênYK45.Mỗi vòng đều chia 2 nhóm: nhóm đối chứng(NĐC) và nhóm thực nghiệm (NTN), trongđó: NĐC được tổ chức dạy học theo cácphương thức truyền thống, NTN được tổ chứcdạy học với sự hỗ trợ của Tài liệu điện tử dạyhọc (TLĐTDH) và các thiết bị kĩ thuật như:Máy tính, máy chiếu và mạng Internet.Nội dung TNSP bao gồm:- Tiến trình dạy học học phần Vật lí - Lí sinh- Tiến trình tự học và tự nghiên cứu- Tiến trình kiểm tra và tự đánh giá kết quảhọc tập qua phần mềm trắc nghiệm.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học gồmcác bước:- Lập kế hoạch và thiết kế bài giảng- Hoàn thiện bài giảng điện tử và các tài liệuminh họa- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, phông chiếu,đường truyền- Sử dụng TLĐTDH trong việc tổ chức hoạtđộng dạy học- Hướng dẫn sinh viên khai thác các tính năngcủa TLĐTDH tự học, tự đánh giá73Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Minh TânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐánh giá tác động và hiệu quả của việc sửdụng TLĐTDHHoạt động đánh giá bao gồm:- Đánh giá tác động của TLĐTDH lên chấtlượng học của trò và dạy của thày thông quanhận định chủ quan của nhóm thực nghiệm vàý kiến, nhận xét khách quan của người sửdụng qua các đợt điều tra, khảo sát (đánh giáđịnh tính).- Đánh giá hiệu quả sử dụng TLĐTDH thôngqua kết quả học tập (đánh giá định lượng)Đánh giá định tínhTự đánh giá thông qua quan sát và ghi chépcủa nhóm thực nghiệm• Phương pháp thu thập thông tin: Trước vàtrong mỗi buổi lên lớp, các thày cô đều quansát, ghi chép diễn tiến các công việc và hoạtđộng xảy ra.Nhóm giảng viên của Bộ môn Vật lí - Lí sinhtrường đại học Y Dược tham gia triển khai thựcngiệm gồm: Ths. Nguyễn Minh Tân (giảng viênchính), Ths. Nguyễn Xuân Hòa và C N. Vũ ThịThúy (giảng viên bộ môn Lí sinh). Trong quátrình TNSP còn có sự tham gia của các chuyênviên CNTT của ĐHTN và trường ĐH Y dược,gồm: Ths. Hỗ Xuân Nhàn (Chuyên viên CNTT106(06): 73 - 79Trường ĐH Y Dược), Ths. Phạm Đình Lâm(Chuyên viên CNTT của ĐHTN), Ths. Lê ViệtĐức (Chuyên viên CNTT của ĐHTN), ThsNguyễn Thanh Tú (GV trường ĐH Kĩ thuậtcông nghiệp - ĐHTN).Các số liệu thống kê được phản ánh trongbảng 1.Đánh giá khách quan của sinh viên thông quabộ phiếu điều tra• Phương pháp, cách thức thu thập thông tin:Để đánh giá một cách khách quan, nhómthực nghiệm đã tiến hành 2 đợt khảo sát: Đợt1, vào tháng 8.2011, sau TNSP vòng 1, đốitượng là 230 sinh viên của 3 lớp thựcnghiệm; Đợt 2, vào tháng 3.2012 sau TNSPvòng 2, đối tượng là 240 sinh viên thuộc 5lớp thực nghiệm.• Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng 2• Phân tích số liệu và nhận xét:Trong cả 2 đợt khảo sát, với tổng số 470 ýkiến của sinh viên trả lời phiếu điều tra, trên95 % ý kiến đều đồng ý với các nhận định donhóm Thực nghiệm gợi ý. Kết quả đánh giákhách quan qua điều tra cũng phù hợp vớinhững nhận định chủ quan của nhóm thựcnghiệm đã nêu trên.Bảng 1. Thống kê các tác động tích cực của việc sử dụng TLĐTDH trong dạy họcStt123456789Những tiêu chí phản ánh tính tích cực trongdạy học(Tính trung bình cho 1 buổi học = 3 tiết = 150phút )Thời gian chuân bị bài của thày (phút/buổi học)Thời gian thuyết trình và ghi bảng (phút/buổihọc)Thời gian ngồi nghe và ghi chép của tròThời gian giành cho phát vấn, thảo luậnSố câu hỏi, vấn đề được nêu raSố sinh viên xung phong trả lời câu hỏiSố sinh viên phải chỉ định trả lờiSố phương án nêu ra cho cho 1 câu hỏiThời gian dành cho trắc nghiệm và hướng dẫnhọc ở nhà (phút/buổi học)NTNNĐCGhi chú1256533953099152241,890356261,333121. Thời gian tính quy vềbuổi học (mỗi buổi họcthường là 3 tiết, mỗi tiết50 phút.2. Cả 2 nhóm, đều đượcvận dụng các kỹ thuật dạyhọc tích cực theo cùngmột giáo trình, giáo án.3. Sự khác biệt là ở NTNcó sử dụng TLĐTDH và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động và hiệu quả sử dụng bộ “tài liệu điện tử dạy học chuyên ngành Lí Sinh” thông qua kết quả thực nghiệm sư phạmNguyễn Minh TânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ106(06): 73 - 79ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘ “TÀI LIỆU ĐIỆN TỬDẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH LÍ SINH” THÔNG QUA KẾT QUẢTHỰC NGHIỆM SƯ PHẠMNguyễn Minh TânĐại học Thái NguyênTÓM TẮTBài báo mô tả vắn tắt tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm với sự hỗ trợ của phần mềm dạy họctích hợp (Tài liệu điện tử dạy học chuyên ngành lí sinh y học) đã được thiết kế và xây dựng.Những số liệu thu được qua điều tra, khảo sát được sử lí và phân tích theo quan điểm khoa học đãkhẳng định tính hiệu quả của sản phẩm trong việc phát huy tình cực, tự lực và sáng tạo của cảthày và trò, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn lí sinh cho sinh viên ngành y.Từ khóa: Thực nghiệm sư phạm, tài liệu điện tử, khảo sát, đánh giá, lí sinh y họcTrong loạt bài đã đăng trên Tạp chí Giáo dục(Số 280, tháng 2.2012; số 285, tháng5.2012), và trên tạp chí KH&CN Đại họcThái Nguyên (Số 91, tháng 3.2012; số 63tháng 1.2010, số 71, tháng 9.2010; số 73,tháng 11. 2010 ), Tác giả đã đề xuất một sốgiải pháp về việc ứng dụng công nghệ thôngtin – truyền thông (CNTT-TT), trong đó cóviệc xây dựng và sử dụng “Tài liệu điện tửdạy học – một phần mềm dạy học tích hợp”,nhằm góp phần đổi mới phương pháp vànâng cao chất lượng dạy và học môn vật lí -lísinh cho sinh viên ngành Y.*Bài viết này trình bày kết quả khảo sát, đánhgiá tác động và hiệu quả sử dụng của sảnphẩm nói trên thông qua việc tổ chức thựcnghiệm sư phạm.Đối tượng và phương pháp tiến hành thựcnghiệm sư phạm (TNSP)- Đối tượng tham gia thực nghiệm là sinhviên năm thứ nhất của trường Đại học Y dược–Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) khi học mônVật lí - Lí sinh theo kế hoạch và lịch giảngchung của nhà trường.- TNSP được tiến hành 2 vòng, lồng ghéptrong kế hoạch giảng dạy của bộ môn và thờikhóa biểu của phòng đào tạo đã quy định.*Tel: 0913.005.415- Vòng 1: Triển khai trong học kì I nămhọc 2010-2011, đối tượng là 5 lớp sinh viênYK42.- Vòng 2: Triển khai trong học kì II, năm học2012-2013, đối tượng là 6 lớp sinh viênYK45.Mỗi vòng đều chia 2 nhóm: nhóm đối chứng(NĐC) và nhóm thực nghiệm (NTN), trongđó: NĐC được tổ chức dạy học theo cácphương thức truyền thống, NTN được tổ chứcdạy học với sự hỗ trợ của Tài liệu điện tử dạyhọc (TLĐTDH) và các thiết bị kĩ thuật như:Máy tính, máy chiếu và mạng Internet.Nội dung TNSP bao gồm:- Tiến trình dạy học học phần Vật lí - Lí sinh- Tiến trình tự học và tự nghiên cứu- Tiến trình kiểm tra và tự đánh giá kết quảhọc tập qua phần mềm trắc nghiệm.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học gồmcác bước:- Lập kế hoạch và thiết kế bài giảng- Hoàn thiện bài giảng điện tử và các tài liệuminh họa- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, phông chiếu,đường truyền- Sử dụng TLĐTDH trong việc tổ chức hoạtđộng dạy học- Hướng dẫn sinh viên khai thác các tính năngcủa TLĐTDH tự học, tự đánh giá73Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Minh TânTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆĐánh giá tác động và hiệu quả của việc sửdụng TLĐTDHHoạt động đánh giá bao gồm:- Đánh giá tác động của TLĐTDH lên chấtlượng học của trò và dạy của thày thông quanhận định chủ quan của nhóm thực nghiệm vàý kiến, nhận xét khách quan của người sửdụng qua các đợt điều tra, khảo sát (đánh giáđịnh tính).- Đánh giá hiệu quả sử dụng TLĐTDH thôngqua kết quả học tập (đánh giá định lượng)Đánh giá định tínhTự đánh giá thông qua quan sát và ghi chépcủa nhóm thực nghiệm• Phương pháp thu thập thông tin: Trước vàtrong mỗi buổi lên lớp, các thày cô đều quansát, ghi chép diễn tiến các công việc và hoạtđộng xảy ra.Nhóm giảng viên của Bộ môn Vật lí - Lí sinhtrường đại học Y Dược tham gia triển khai thựcngiệm gồm: Ths. Nguyễn Minh Tân (giảng viênchính), Ths. Nguyễn Xuân Hòa và C N. Vũ ThịThúy (giảng viên bộ môn Lí sinh). Trong quátrình TNSP còn có sự tham gia của các chuyênviên CNTT của ĐHTN và trường ĐH Y dược,gồm: Ths. Hỗ Xuân Nhàn (Chuyên viên CNTT106(06): 73 - 79Trường ĐH Y Dược), Ths. Phạm Đình Lâm(Chuyên viên CNTT của ĐHTN), Ths. Lê ViệtĐức (Chuyên viên CNTT của ĐHTN), ThsNguyễn Thanh Tú (GV trường ĐH Kĩ thuậtcông nghiệp - ĐHTN).Các số liệu thống kê được phản ánh trongbảng 1.Đánh giá khách quan của sinh viên thông quabộ phiếu điều tra• Phương pháp, cách thức thu thập thông tin:Để đánh giá một cách khách quan, nhómthực nghiệm đã tiến hành 2 đợt khảo sát: Đợt1, vào tháng 8.2011, sau TNSP vòng 1, đốitượng là 230 sinh viên của 3 lớp thựcnghiệm; Đợt 2, vào tháng 3.2012 sau TNSPvòng 2, đối tượng là 240 sinh viên thuộc 5lớp thực nghiệm.• Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng 2• Phân tích số liệu và nhận xét:Trong cả 2 đợt khảo sát, với tổng số 470 ýkiến của sinh viên trả lời phiếu điều tra, trên95 % ý kiến đều đồng ý với các nhận định donhóm Thực nghiệm gợi ý. Kết quả đánh giákhách quan qua điều tra cũng phù hợp vớinhững nhận định chủ quan của nhóm thựcnghiệm đã nêu trên.Bảng 1. Thống kê các tác động tích cực của việc sử dụng TLĐTDH trong dạy họcStt123456789Những tiêu chí phản ánh tính tích cực trongdạy học(Tính trung bình cho 1 buổi học = 3 tiết = 150phút )Thời gian chuân bị bài của thày (phút/buổi học)Thời gian thuyết trình và ghi bảng (phút/buổihọc)Thời gian ngồi nghe và ghi chép của tròThời gian giành cho phát vấn, thảo luậnSố câu hỏi, vấn đề được nêu raSố sinh viên xung phong trả lời câu hỏiSố sinh viên phải chỉ định trả lờiSố phương án nêu ra cho cho 1 câu hỏiThời gian dành cho trắc nghiệm và hướng dẫnhọc ở nhà (phút/buổi học)NTNNĐCGhi chú1256533953099152241,890356261,333121. Thời gian tính quy vềbuổi học (mỗi buổi họcthường là 3 tiết, mỗi tiết50 phút.2. Cả 2 nhóm, đều đượcvận dụng các kỹ thuật dạyhọc tích cực theo cùngmột giáo trình, giáo án.3. Sự khác biệt là ở NTNcó sử dụng TLĐTDH và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực nghiệm sư phạm tài liệu điện tử Khảo sát đánh giá Lí sinh y học Tài liệu điện tử dạy họcTài liệu có liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 186 0 0 -
17 trang 93 0 0
-
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - ĐH Công Nghiệp Tp HCM
238 trang 45 0 0 -
Một số vấn đề về số hóa tài liệu
5 trang 45 0 0 -
Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội
6 trang 44 0 0 -
Mẫu Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu
2 trang 40 0 0 -
Bảng Tra Cứu Các Phần Tử Bán Dẫn Và Linh Kiện Điện Phần 4
5 trang 39 0 0 -
[Viễn Thông] Giáo Trình: Lý Thuyết Thông Tin phần 6
10 trang 39 0 0 -
Bảng Tra Cứu Các Phần Tử Bán Dẫn Và Linh Kiện Điện Phần 9
5 trang 35 0 0 -
8 trang 34 0 0