Đánh giá thực trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng Nam Trung Bộ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính đến năm 2018, toàn vùng Nam Trung Bộ có 6.163.384 người nông thôn được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, chiếm 94,22% tổng dân số nông thôn trong khu vực; trong đó số dân được sử dụng nước đạt QC02 là 3.515.361 người, chiếm 53,7%. Nguồn nước dưới đất hạn chế và phân bố không đều nên số công trình khai thác nước ngầm chỉ là 122 công trình, chiếm 8,75% tổng số công trình cấp nước tập trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng Nam Trung Bộ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ Phạm Văn Tùng, Hoàng Minh Quân Viện Kỹ thuật BiểnTóm tắt: Tính đến năm 2018, toàn vùng Nam Trung Bộ có 6.163.384 người nông thôn được sửdụng nguồn nước hợp vệ sinh, chiếm 94,22% tổng dân số nông thôn trong khu vực; trong đó sốdân được sử dụng nước đạt QC02 là 3.515.361 người, chiếm 53,7%. Nguồn nước dưới đất hạnchế và phân bố không đều nên số công trình khai thác nước ngầm chỉ là 122 công trình, chiếm8,75% tổng số công trình cấp nước tập trung. Các công trình cấp nước nhỏ, lẻ theo hình thức hộgia đình chiếm tỉ lệ lớn, có đến 66,43% số dân nông thôn toàn khu vực sử dụng nước theo hìnhthức này. Kết quả nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá thực trạng cấp nước sinh hoạt nông thônvùng Nam Trung Bộ và nhu cầu sử dụng nước hiện tại để có được cái nhìn tổng quát về vấn đềnước sạch, từ đó nâng cao khả nâng cấp nước sinh hoạt nông thôn cho vùng nghiên cứu.Từ khóa: Nước sinh hoạt, Công trình cấp nước, Cấp nước tập trung.Summary: As of 2018, the Southern Central region had 6,163,384 rural people using clean water,accounting for 94.22% of the total rural population in the region; in which the population usingwater reaching QC02 is 3,515,361 people, accounting for 53.7%. The underground water sourceis limited and unevenly distributed, so the number of underground water exploitation works is only122 works, accounting for 8.75% of the total number of concentrated water supply works. Smalland separate water supply schemes in the form of households account for a large proportion, upto 66.43% of the rural population in the whole area uses this form of water. Research results areconducted to assess the current situation of rural water supply in the South Central region and thecurrent water demand in order to gain an overview of clean water issues, thereby improving therural water supply for the study area.Keywords: Domestic water, Water supply works, Concentrated water supply.1. MỞ ĐẦU *Nam Trung Bộ (NTB) thuộc miền Trung củaViệt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 44.539km2 (chiếm 13,5% diện tích cả nước); dân số9,31 triệu người (tính đến 31/12/2016) chiếm9,94% dân số cả nước. Mật độ dân số trung bìnhtoàn vùng là 209 người/km2 [4]. Về mặt hànhchính, vùng NTB bao gồm 8 tỉnh/thành phố trựcthuộc Trung ương là Tp. Đà Nẵng, các tỉnhQuảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận (Hình1). Hình 1: Vị trí địa lý khu vực NTBNgày nhận bài: 28/4/2020 Ngày duyệt đăng: 04/6/2020Ngày thông qua phản biện: 21/5/202064 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 60 - 2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆVùng NTB được cả nước biết đến là một vùng cấp nước sinh hoạt. Trong những năm gần đây,có khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa hàng năm do hiện tượng El-Nino hoạt động mạnh đã ảnhphân bố không đều theo không gian và thời hưởng trực tiếp đến vùng NTB làm nhiệt độgian. Chính vì vậy mà gần như năm nào các tỉnh tăng cao, lượng mưa thiếu hụt từ 30 – 60% trungtrong khuc vực cũng thường xuyên xảy ra tình bình nhiều năm (TBNN) gây nên hạn hán kéotrạng hạn hán, thiếu nước phục vụ sản xuất và dài. (Bảng 1) Bảng 1: Các đặc trưng khí hậu vùng NTB [4] Nhiệt độ Số giờ nắng Độ ẩm Lượng mưa Các trạm Khu vực trung bình trong năm không khí TBNN quan trắc (˚C) (giờ) trung bình (%) (mm) Trạm Đà Nẵng 25,9 2.156,2 83,4 2.153 Các tỉnh Trạm Tam Kỳ 26,0 1851,0 87,0 2.655 phía Bắc Trạm Trà My 25,1 1756,0 88,0 4.517 đèo Cả Trạm Quảng Ngãi 26,6 2122,9 83,1 2.840 Trạm Quy Nhơn 27,4 2335,7 80,0 1.945 Các tỉnh Trạm Ninh Thuận 26,9 2518,0 80,0 1.076 phía Nam Trạm La Gi 27,1 2809,0 79,3 1.643 đèo Cả Trạm Phan Thiết 27,8 2829,8 81,3 1.004Khí hậu các tỉnh NTB mang đặc tính nhiệt đới hộ gia đình sống không tập trung, rải rác ở cácgió mùa, nền nhiệt độ cao và thay đổi theo độ khu vực vùng đồi núi nên các công trình cấpcao của địa hình. Trong năm, khí hậu chia làm nước tập trung (CNTT) không dẫn tới được.2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến Hơn nữa, do ảnh hưởng của thời tiết khô hạntháng 6 năm sau với đặc trưng khô nóng do ảnh làm thiếu nguồn nước nước ngọt để sử dụng chohưởng của gió mùa Tây Nam. Mùa mưa bắt đầu sinh hoạt mà người dân vùng nông thôn đangtừ tháng 7 đến tháng 11 với lượng mưa ít so với phải gánh chịu. Bên cạnh đó, các công trình cấptrung bình cả nước, phân bố không đều giữa các nước xây dựng đã lâu chưa có hệ thống lắng lọctỉnh (xem Bảng 1). Vùng NTB mỗi năm có từ 2 tiêu chuẩn; việc duy tu, bảo dưỡng chưa thực- 3 tháng và năm cực đoan có từ 5 - 6 tháng xảy hiện thường xuyên nên chất lượng nước cấpra hạn hán, hạn càng nặng vào những tháng cuối chưa được đảm bảo. Xuất phát từ những thựcmùa khô. Với tình trạng khô hạn kéo dài, lượng tiễn trên, bài báo được thực hiện nhằm đánh giámưa TBNN tương đối thấp so với cả nước dẫn nhu cầu sử dụng nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn vùng Nam Trung Bộ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ Phạm Văn Tùng, Hoàng Minh Quân Viện Kỹ thuật BiểnTóm tắt: Tính đến năm 2018, toàn vùng Nam Trung Bộ có 6.163.384 người nông thôn được sửdụng nguồn nước hợp vệ sinh, chiếm 94,22% tổng dân số nông thôn trong khu vực; trong đó sốdân được sử dụng nước đạt QC02 là 3.515.361 người, chiếm 53,7%. Nguồn nước dưới đất hạnchế và phân bố không đều nên số công trình khai thác nước ngầm chỉ là 122 công trình, chiếm8,75% tổng số công trình cấp nước tập trung. Các công trình cấp nước nhỏ, lẻ theo hình thức hộgia đình chiếm tỉ lệ lớn, có đến 66,43% số dân nông thôn toàn khu vực sử dụng nước theo hìnhthức này. Kết quả nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá thực trạng cấp nước sinh hoạt nông thônvùng Nam Trung Bộ và nhu cầu sử dụng nước hiện tại để có được cái nhìn tổng quát về vấn đềnước sạch, từ đó nâng cao khả nâng cấp nước sinh hoạt nông thôn cho vùng nghiên cứu.Từ khóa: Nước sinh hoạt, Công trình cấp nước, Cấp nước tập trung.Summary: As of 2018, the Southern Central region had 6,163,384 rural people using clean water,accounting for 94.22% of the total rural population in the region; in which the population usingwater reaching QC02 is 3,515,361 people, accounting for 53.7%. The underground water sourceis limited and unevenly distributed, so the number of underground water exploitation works is only122 works, accounting for 8.75% of the total number of concentrated water supply works. Smalland separate water supply schemes in the form of households account for a large proportion, upto 66.43% of the rural population in the whole area uses this form of water. Research results areconducted to assess the current situation of rural water supply in the South Central region and thecurrent water demand in order to gain an overview of clean water issues, thereby improving therural water supply for the study area.Keywords: Domestic water, Water supply works, Concentrated water supply.1. MỞ ĐẦU *Nam Trung Bộ (NTB) thuộc miền Trung củaViệt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 44.539km2 (chiếm 13,5% diện tích cả nước); dân số9,31 triệu người (tính đến 31/12/2016) chiếm9,94% dân số cả nước. Mật độ dân số trung bìnhtoàn vùng là 209 người/km2 [4]. Về mặt hànhchính, vùng NTB bao gồm 8 tỉnh/thành phố trựcthuộc Trung ương là Tp. Đà Nẵng, các tỉnhQuảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận (Hình1). Hình 1: Vị trí địa lý khu vực NTBNgày nhận bài: 28/4/2020 Ngày duyệt đăng: 04/6/2020Ngày thông qua phản biện: 21/5/202064 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 60 - 2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆVùng NTB được cả nước biết đến là một vùng cấp nước sinh hoạt. Trong những năm gần đây,có khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa hàng năm do hiện tượng El-Nino hoạt động mạnh đã ảnhphân bố không đều theo không gian và thời hưởng trực tiếp đến vùng NTB làm nhiệt độgian. Chính vì vậy mà gần như năm nào các tỉnh tăng cao, lượng mưa thiếu hụt từ 30 – 60% trungtrong khuc vực cũng thường xuyên xảy ra tình bình nhiều năm (TBNN) gây nên hạn hán kéotrạng hạn hán, thiếu nước phục vụ sản xuất và dài. (Bảng 1) Bảng 1: Các đặc trưng khí hậu vùng NTB [4] Nhiệt độ Số giờ nắng Độ ẩm Lượng mưa Các trạm Khu vực trung bình trong năm không khí TBNN quan trắc (˚C) (giờ) trung bình (%) (mm) Trạm Đà Nẵng 25,9 2.156,2 83,4 2.153 Các tỉnh Trạm Tam Kỳ 26,0 1851,0 87,0 2.655 phía Bắc Trạm Trà My 25,1 1756,0 88,0 4.517 đèo Cả Trạm Quảng Ngãi 26,6 2122,9 83,1 2.840 Trạm Quy Nhơn 27,4 2335,7 80,0 1.945 Các tỉnh Trạm Ninh Thuận 26,9 2518,0 80,0 1.076 phía Nam Trạm La Gi 27,1 2809,0 79,3 1.643 đèo Cả Trạm Phan Thiết 27,8 2829,8 81,3 1.004Khí hậu các tỉnh NTB mang đặc tính nhiệt đới hộ gia đình sống không tập trung, rải rác ở cácgió mùa, nền nhiệt độ cao và thay đổi theo độ khu vực vùng đồi núi nên các công trình cấpcao của địa hình. Trong năm, khí hậu chia làm nước tập trung (CNTT) không dẫn tới được.2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến Hơn nữa, do ảnh hưởng của thời tiết khô hạntháng 6 năm sau với đặc trưng khô nóng do ảnh làm thiếu nguồn nước nước ngọt để sử dụng chohưởng của gió mùa Tây Nam. Mùa mưa bắt đầu sinh hoạt mà người dân vùng nông thôn đangtừ tháng 7 đến tháng 11 với lượng mưa ít so với phải gánh chịu. Bên cạnh đó, các công trình cấptrung bình cả nước, phân bố không đều giữa các nước xây dựng đã lâu chưa có hệ thống lắng lọctỉnh (xem Bảng 1). Vùng NTB mỗi năm có từ 2 tiêu chuẩn; việc duy tu, bảo dưỡng chưa thực- 3 tháng và năm cực đoan có từ 5 - 6 tháng xảy hiện thường xuyên nên chất lượng nước cấpra hạn hán, hạn càng nặng vào những tháng cuối chưa được đảm bảo. Xuất phát từ những thựcmùa khô. Với tình trạng khô hạn kéo dài, lượng tiễn trên, bài báo được thực hiện nhằm đánh giámưa TBNN tương đối thấp so với cả nước dẫn nhu cầu sử dụng nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước sinh hoạt Công trình cấp nước Cấp nước tập trung Nguồn nước dưới đất Công trình khai thác nước ngầmTài liệu có liên quan:
-
10 trang 75 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
Thiết kế mạng lưới thoát nước mưa
4 trang 31 0 0 -
0 trang 27 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá công nghệ xử lý nước của Công ty cổ phần nước sạch Lai Châu
53 trang 25 0 0 -
Giáo trình Tự động hóa các công trình cấp và thoát nước: Phần 1
88 trang 25 0 0 -
0 trang 24 1 0
-
PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC
13 trang 24 0 0 -
94 trang 23 0 0
-
Khai thác nước ngầm và các kỹ thuật: Phần 2
71 trang 22 0 0