Đánh giá thực trạng và dự tính khả năng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trình bày kết quả đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình dựa trên bộ số liệu quan trắc độ mặn từ 2000 đến 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng và dự tính khả năng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái BìnhBÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ DỰ TÍNH KHẢ NĂNG XÂM NHẬP MẶN CHO KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH Đỗ Đức Thắng1, Trần Hồng Thái2, Võ Văn Hòa1 Tóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn cho khu vực ven biểntỉnh Thái Bình dựa trên bộ số liệu quan trắc độ mặn từ 2000 đến 2017. Kết quả đánh giá cho thấyxâm nhập mặn có thể xâm nhập sâu vào trong nội đồng từ 20 - 25 km, độ mặn cao nhất đo được tạicác trạm vùng cửa sông dao động từ 21 - 27‰, độ mặn cao nhất đo được tại trạm Ba Lạt (sôngHồng) lên tới 31,8‰; các năm từ 2003 - 2012 là giai đoạn có độ mặn lớn và xâm nhập sâu vào trongđất liền, trong giai đoạn này độ mặn cao nhất đo được tại điểm đo Dương Liễu trên sông Hồng(cách biển 25 km) lên tới 16,8‰. Quá trình mô phỏng và dự báo xâm nhập mặn dựa trên các đườngranh giới xâm nhập mặn 1‰ và 4‰ tại tỉnh Thái Bình đã cho thấy trong tương lai dưới ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu, tình trạng xâm nhập mặn trên địa bàn các huyện ven biển ngày càng trở nênnghiêm trọng. Từ khóa: Xâm nhập mặn, vùng ven biển, Tỉnh Thái Bình. Ban Biên tập nhận bài: 12/01/2019 Ngày phản biện xong: 05/03/2019 Ngày đăng bài: 25/03/2019 1. Mở đầu 6-10% so với những năm đủ nước tưới. Việc Với 157 nghìn ha đất tự nhiên trong đó có thiếu nước tưới được xác định do hai nguyên97,2 nghìn ha sử dụng cho phát triển nông nhân chính là thực trạng hạn hán trong nhữngnghiệp, Thái Bình được đánh giá là một trong 4 năm gần đây do trên hệ thống sông Hồng - Tháitỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng có tiềm năng Bình dòng chảy mùa kiệt bị ảnh hưởng mạnh củaphát triển nông nghiệp. Hiện tại, diện tích đất sử việc khai thác các công trình lấy nước. Bên cạnhdụng trong nông nghiệp của tỉnh chủ yếu là trồng đó là thực trạng xâm nhập mặn diễn ra ngày cànglúa. Việc phát triển nông nghiệp nói chung và mạnh và phức tạp do lưu lượng về hạ lưu giảm,trồng lúa nói riêng tại đây phụ thuộc lớn vào hệ mực nước sông xuống thấp và nước biển dângthống sông Hồng - Thái Bình. Hệ thống sông này cao kết hợp triều cường. Nhiều nghiên cứu đãlà nguồn cung cấp nước chính thông qua việc chỉ ra rằng vào mùa kiệt, nước phục vụ cho sảnphân vào các cống lấy nước và trạm bơm. Tuy xuất nông nghiệp và thủy sản ở Thái Bình có độnhiên, chịu ảnh hưởng của dòng chảy kiệt, nước mặn vượt quá nồng độ cho phép đã làm giảmbiển dâng làm cho ranh giới xâm nhập mặn tiến năng suất cây trồng [1-4].sâu vào trong sông. Mặc dù nước mặn không Tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đãxâm nhập vào trong nội đồng do có hệ thống đê dẫn đến tình trạng nước biển xâm nhập sâu vàokhống chế vùng cửa sông nhưng chính việc xâm vùng đất liền làm cho diện tích canh tác tại cácnhập mặn đã khiến quá trình lấy nước tưới từ địa phương của tỉnh Thái Bình bị nhiễm mặn.sông phục vụ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trườngbị ảnh hưởng. Điều này dẫn đến 10-20% diện tỉnh Thái Bình [5], nếu mực nước biển dâng 50tích nông nghiệp vụ Đông Xuân khó khăn về cm thì diện tích đất có nguy cơ ngập trên địa bànnguồn nước tưới. Chi phí cho nông nghiệp cũng tỉnh là 11,8%; nếu dâng lên 100 cm thì sẽ cókhá tốn kém song sản lượng, chất lượng lúa giảm khoảng 31,4% diện tích có nguy cơ bị ngập... DựĐài Khí tượng Thủy văn khu vực đồng bằng Bắc Bộ1Tổng cục Khí tượng Thủy văn2Email: thangtv1967@gmail.com 9 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 03 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC báo đến năm 2100, tỉnh Thái Bình sẽ bị xâm nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng số liệu tại nhập mặn sâu thêm vào đất liền từ 3 - 9 km, uy các trạm tại tỉnh Thái Bình đã được công bố bởi hiếp trực tiếp đến an toàn hệ thống hồ chứa và hệ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016) trong bản thống đê. Sự diễn biến phức tạp của khí hậu, sự “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho thay đổi các dòng chảy của sông, mực nước biển Việt Nam”. Vị trí của các trạm quan trắc, các dâng đã và đang gây ra các hiện tượng sạt lở, xói điểm đo mặn và các điểm đo mưa tự động được mòn các bờ sông, bờ biển, phá hủy nhiều công trình bày trong hình 1. trình hạ tầng sơ sở. Hiện tượng sạt lở diễn ra ở - Số liệu quan trắc lượng mưa, nhiệt độ ngày hầu hết các con sông chính chảy qua địa bàn tỉnh cập nhật đến năm 2017; như sông Hồng, sông Trà Lý, sông Luộc… Điều - Số liệu quan trắc mặn tại 6 điểm đo mặn đến này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản năm 2017; xuất, sinh hoạt của người dân. Với đường bờ - Số liệu dự tính lượng mưa, nhiệt độ theo biển dài 23km, có 2 cửa sông lớn đổ ra biển, kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 đã qua hiệu chỉnh nguy cơ nhiễm mặn luôn hiện hữu. Hiện tượng thống kê bằng phương pháp hiệu chỉnh phân vị. nước biển dâng, xâm nhập mặn tiến sâu vào nội địa gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến nguồn nước tưới gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân. Tác động của BĐKH đã làm thay đổi một số quy luật tự nhiên, môi trường, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng vùng ven biển. Do đó, việc nghiên cứu đánh giá và chỉ ra được thực trạng xâm nhập mặn cũng như dự tính khả năng xâm nhập mặn trong tương lai cho khu vực ven biển Thái Bình là hết sức cần thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng và dự tính khả năng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái BìnhBÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ DỰ TÍNH KHẢ NĂNG XÂM NHẬP MẶN CHO KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH Đỗ Đức Thắng1, Trần Hồng Thái2, Võ Văn Hòa1 Tóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn cho khu vực ven biểntỉnh Thái Bình dựa trên bộ số liệu quan trắc độ mặn từ 2000 đến 2017. Kết quả đánh giá cho thấyxâm nhập mặn có thể xâm nhập sâu vào trong nội đồng từ 20 - 25 km, độ mặn cao nhất đo được tạicác trạm vùng cửa sông dao động từ 21 - 27‰, độ mặn cao nhất đo được tại trạm Ba Lạt (sôngHồng) lên tới 31,8‰; các năm từ 2003 - 2012 là giai đoạn có độ mặn lớn và xâm nhập sâu vào trongđất liền, trong giai đoạn này độ mặn cao nhất đo được tại điểm đo Dương Liễu trên sông Hồng(cách biển 25 km) lên tới 16,8‰. Quá trình mô phỏng và dự báo xâm nhập mặn dựa trên các đườngranh giới xâm nhập mặn 1‰ và 4‰ tại tỉnh Thái Bình đã cho thấy trong tương lai dưới ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu, tình trạng xâm nhập mặn trên địa bàn các huyện ven biển ngày càng trở nênnghiêm trọng. Từ khóa: Xâm nhập mặn, vùng ven biển, Tỉnh Thái Bình. Ban Biên tập nhận bài: 12/01/2019 Ngày phản biện xong: 05/03/2019 Ngày đăng bài: 25/03/2019 1. Mở đầu 6-10% so với những năm đủ nước tưới. Việc Với 157 nghìn ha đất tự nhiên trong đó có thiếu nước tưới được xác định do hai nguyên97,2 nghìn ha sử dụng cho phát triển nông nhân chính là thực trạng hạn hán trong nhữngnghiệp, Thái Bình được đánh giá là một trong 4 năm gần đây do trên hệ thống sông Hồng - Tháitỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng có tiềm năng Bình dòng chảy mùa kiệt bị ảnh hưởng mạnh củaphát triển nông nghiệp. Hiện tại, diện tích đất sử việc khai thác các công trình lấy nước. Bên cạnhdụng trong nông nghiệp của tỉnh chủ yếu là trồng đó là thực trạng xâm nhập mặn diễn ra ngày cànglúa. Việc phát triển nông nghiệp nói chung và mạnh và phức tạp do lưu lượng về hạ lưu giảm,trồng lúa nói riêng tại đây phụ thuộc lớn vào hệ mực nước sông xuống thấp và nước biển dângthống sông Hồng - Thái Bình. Hệ thống sông này cao kết hợp triều cường. Nhiều nghiên cứu đãlà nguồn cung cấp nước chính thông qua việc chỉ ra rằng vào mùa kiệt, nước phục vụ cho sảnphân vào các cống lấy nước và trạm bơm. Tuy xuất nông nghiệp và thủy sản ở Thái Bình có độnhiên, chịu ảnh hưởng của dòng chảy kiệt, nước mặn vượt quá nồng độ cho phép đã làm giảmbiển dâng làm cho ranh giới xâm nhập mặn tiến năng suất cây trồng [1-4].sâu vào trong sông. Mặc dù nước mặn không Tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đãxâm nhập vào trong nội đồng do có hệ thống đê dẫn đến tình trạng nước biển xâm nhập sâu vàokhống chế vùng cửa sông nhưng chính việc xâm vùng đất liền làm cho diện tích canh tác tại cácnhập mặn đã khiến quá trình lấy nước tưới từ địa phương của tỉnh Thái Bình bị nhiễm mặn.sông phục vụ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trườngbị ảnh hưởng. Điều này dẫn đến 10-20% diện tỉnh Thái Bình [5], nếu mực nước biển dâng 50tích nông nghiệp vụ Đông Xuân khó khăn về cm thì diện tích đất có nguy cơ ngập trên địa bànnguồn nước tưới. Chi phí cho nông nghiệp cũng tỉnh là 11,8%; nếu dâng lên 100 cm thì sẽ cókhá tốn kém song sản lượng, chất lượng lúa giảm khoảng 31,4% diện tích có nguy cơ bị ngập... DựĐài Khí tượng Thủy văn khu vực đồng bằng Bắc Bộ1Tổng cục Khí tượng Thủy văn2Email: thangtv1967@gmail.com 9 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 03 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC báo đến năm 2100, tỉnh Thái Bình sẽ bị xâm nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng số liệu tại nhập mặn sâu thêm vào đất liền từ 3 - 9 km, uy các trạm tại tỉnh Thái Bình đã được công bố bởi hiếp trực tiếp đến an toàn hệ thống hồ chứa và hệ Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016) trong bản thống đê. Sự diễn biến phức tạp của khí hậu, sự “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho thay đổi các dòng chảy của sông, mực nước biển Việt Nam”. Vị trí của các trạm quan trắc, các dâng đã và đang gây ra các hiện tượng sạt lở, xói điểm đo mặn và các điểm đo mưa tự động được mòn các bờ sông, bờ biển, phá hủy nhiều công trình bày trong hình 1. trình hạ tầng sơ sở. Hiện tượng sạt lở diễn ra ở - Số liệu quan trắc lượng mưa, nhiệt độ ngày hầu hết các con sông chính chảy qua địa bàn tỉnh cập nhật đến năm 2017; như sông Hồng, sông Trà Lý, sông Luộc… Điều - Số liệu quan trắc mặn tại 6 điểm đo mặn đến này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản năm 2017; xuất, sinh hoạt của người dân. Với đường bờ - Số liệu dự tính lượng mưa, nhiệt độ theo biển dài 23km, có 2 cửa sông lớn đổ ra biển, kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 đã qua hiệu chỉnh nguy cơ nhiễm mặn luôn hiện hữu. Hiện tượng thống kê bằng phương pháp hiệu chỉnh phân vị. nước biển dâng, xâm nhập mặn tiến sâu vào nội địa gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến nguồn nước tưới gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân. Tác động của BĐKH đã làm thay đổi một số quy luật tự nhiên, môi trường, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái rừng vùng ven biển. Do đó, việc nghiên cứu đánh giá và chỉ ra được thực trạng xâm nhập mặn cũng như dự tính khả năng xâm nhập mặn trong tương lai cho khu vực ven biển Thái Bình là hết sức cần thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Xâm nhập mặn Vùng ven biển Bộ số liệu quan trắc độ mặnTài liệu có liên quan:
-
7 trang 192 0 0
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 146 0 0 -
10 trang 118 0 0
-
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 110 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 84 0 0 -
12 trang 62 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 50 0 0 -
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 48 0 0 -
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 42 0 0 -
8 trang 42 0 0