Danh mục tài liệu

Đánh giá tiềm năng sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ của các hợp tác xã nông nghiệp tại Thừa Thiên - Huế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên việc áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) để đánh giá tiềm năng sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ của 33 HTX sản xuất lúa trọng điểm tại Thừa Thiên - Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 yếu tố chính quyết định đến tiềm năng HTX lúa hữu cơ xếp theo tầm quan trọng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ của các hợp tác xã nông nghiệp tại Thừa Thiên - HuếDOI: 10.31276/VJST.63(10).05-11 Khoa học xã hội và nhân văn Đánh giá tiềm năng sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ của các hợp tác xã nông nghiệp tại Thừa Thiên - Huế Nguyễn Tiến Dũng*, Võ Trọng Thức, Lê Thị Hoa Sen, Lê Văn Nam, Nguyễn Văn Thành, Hoàng Gia Hùng Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế Ngày nhận bài 19/4/2021; ngày chuyển phản biện 23/4/2021; ngày nhận phản biện 27/5/2021; ngày chấp nhận đăng 2/6/2021 Tóm tắt: Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm hữu cơ là xu hướng toàn cầu và ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp được xem là tác nhân giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, mở rộng sản xuất và thúc đẩy tiêu thụ lúa hữu cơ. Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên việc áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) để đánh giá tiềm năng sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ của 33 HTX sản xuất lúa trọng điểm tại Thừa Thiên - Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 yếu tố chính quyết định đến tiềm năng HTX lúa hữu cơ xếp theo tầm quan trọng, gồm: (1) mối quan hệ với các đối tác bên ngoài, (2) nguồn lực của HTX, (3) năng lực của ban giám đốc, (4) tiếp cận thị trường, (5) uy tín với nông dân, (6) nhận thức của nông dân và (7) năng lực của nông dân. Trên cơ sở phân loại này, tiềm năng sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ của các HTX tại Thừa Thiên - Huế được chia làm 5 cấp, trong đó có một HTX có tiềm năng rất cao, 8 HTX có tiềm năng cao, 12 HTX có tiềm năng trung bình, 12 HTX có tiềm năng thấp và không có HTX nào có tiềm năng rất thấp. Quy hoạch vùng sản xuất, hỗ trợ các HTX thiết lập các mối liên kết hợp tác được xem là giải pháp cần thiết cho phát triển lúa hữu cơ tại Thừa Thiên - Huế. Từ khóa: hợp tác xã lúa hữu cơ, sản xuất, Thừa Thiên - Huế, tiêu thụ, tiềm năng. Chỉ số phân loại: 5.2 Đặt vấn đề tác nhân chính hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm [10, 11]. Việc liên kết tiêu thụ các sản phẩm hữu cơ giữa HTX với các công ty Sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp có nguồn đóng vai trò then chốt giúp nông dân yên tâm trong việc được hỗ gốc hữu cơ trở thành xu hướng toàn cầu, nhằm mang đến một trợ sản xuất và bao tiêu sản phẩm đầu ra [12]. kết quả tích cực trong việc sử dụng bền vững đất nông nghiệp, bảo vệ sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng. Đến năm Tuy nhiên, trong thực tế, hoạt động sản xuất tiêu thụ lúa hữu 2019, tổng diện tích nông nghiệp hữu cơ trên thế giới chiếm gần cơ còn mang tính đơn lẻ, xuất phát chủ yếu từ nhu cầu liên kết 70 triệu ha và tiềm năng thị trường trị giá khoảng 97 tỷ USD của một số doanh nghiệp hoặc từ số ít các HTX có ban giám đốc [1]. Mặc dù là cây lương thực hàng đầu chiếm 35,9% diện tích (BGĐ) có năng lực, nhiệt huyết. Điều này trái ngược với tiềm đất sản xuất nông nghiệp và giúp Việt Nam trở thành một trong năng của hệ thống HTX nông nghiệp hiện nay khi các chính những những cường quốc xuất khẩu gạo của thế giới [2] nhưng sách, pháp luật về kinh tế hợp tác cũng như hệ thống tổ chức phương thức canh tác lạm dụng phân bón hoá học và thuốc bảo HTX các cấp đều đã được hình thành để hỗ trợ cho các HTX. vệ thực vật không chỉ làm giảm giá trị xuất khẩu của lúa gạo mà Cùng với đó, nhờ việc kế thừa thành quả của kinh tế hợp tác còn làm tổn hại đến sức khoẻ người sản xuất, người tiêu dùng trong thời gian dài nên đa phần các HTX đều có nguồn lực nhất và đe doạ môi trường sinh thái nông nghiệp [3]. Điều này dẫn định về vốn, tài sản, đất đai lẫn bộ máy tổ chức nhân sự [10]. đến nông nghiệp hữu cơ đã được chú trọng nhiều hơn ở Việt Mặc dù vậy, hoạt động của các HTX hầu như chỉ dừng lại ở việc Nam trong thời gian gần đây, điển hình là việc thành lập Hiệp cung cấp một số dịch vụ cơ bản cho nông dân và chưa khai thác hội nông nghiệp hữu cơ Việt Nam vào năm 2012 [4], cùng với hết tiềm năng, nội lực vốn có để cải tiến hoạt động sản xuất cũng đó là các tiêu chuẩn liên quan đến nông nghiệp hữu cơ được Bộ như tiêu thụ sản phẩm cho nông dân [13]. Chính vì vậy, để thúc Khoa học và Công nghệ ban hành vào các năm 2015 và 2017 [5, đẩy hoạt động sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ đòi hỏi phải nâng 6]. Để thu hút các nhà sản xuất sản phẩm hữu cơ, Chính phủ đã cao nhận thức về vai trò của các HTX trong lĩnh vực này, đồng ban hành Nghị định 109/2018/NĐ-CP ...