Danh mục tài liệu

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2018

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.72 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Văn Lâm giai đoạn 2011 - 2018 từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2018 Kinh tế & Chính sách ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2011-2018 Nguyễn Thị Hồng Hạnh1, Nguyễn Bá Long2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Văn Lâm giai đoạn 2011 - 2018 từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2011 - 2015; biến động chỉ tiêu đất nông nghiệp chỉ đạt 10,16% so với quy hoạch được duyệt, đất lúa giảm theo yêu cầu nhưng chỉ đạt 87,13%; Biến động đất phi nông nghiệp giữa thực hiện và quy hoạch là 21,44%, có một số loại đất biến động quá lớn khi so với quy hoạch được duyệt, nhất là đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1371,80%; đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng 780,30%, đất có mặt nước chuyên dùng 524,91%. Một số chỉ tiêu đạt thấp như: đất cụm công nghiệp đạt 6,42%; đất có di tích lịch sử - văn hóa đạt 7,8%; đất ở đô thị đạt 1,32%; đất xây dựng trụ sở cơ quan đạt 0,30%... Nhìn chung so sánh kết quả thực hiện với quy hoạch trong giai đoạn 2011 - 2015 cho thấy có kết quả rất khác nhau, có chỉ tiêu thực hiện sát với quy hoạch, nhiều chỉ tiêu sai khác rất nhiều so với quy hoạch. Đối với kế hoạch sử dụng đất năm 2016, 2017, 2018 đất biến động giữa thực hiện và quy hoạch ở đất nông nghiệp lần lượt đạt 13,69%; 6,7% và 5,73%; đất phi nông nghiệp đạt 13,65%; 6,65% và 5,7%. Như vậy, theo phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ) đến năm 2018, đa số các loại đất chưa đạt so với kế hoạch đề ra. Việc khai thác đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng như phương án quy hoạch, KHSDĐ đã phê duyệt chưa được thực hiện mà hiện nay diện tích đất bằng chưa sử dụng có xu hướng ngày càng tăng. Để nâng cao hiệu quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: nâng cao chất lượng công tác lập và quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng đất; đẩy mạnh xã hội hóa trong huy động vốn; tăng cường sự tham gia của cộng đồng; thực hiện giao đất và thuê đất theo đúng quy hoạch sử dụng đất đã duyệt. Từ khóa: Biến động đất đai, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ huyện Văn Lâm giai đoạn 2011 - 2018 nhằm Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) là hoạt tìm ra những ưu điểm và tồn tại trong quá trình động kinh tế - kỹ thuật, đồng thời là hoạt động thực hiện từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao quản lý có ý nghĩa kinh tế, chính trị, thể hiện ý hiệu quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ. chí của nhà nước về phát triển trong tương lai; 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU là hệ thống các giải pháp để quản lý tài nguyên 2.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, đất đai (Tôn Gia Huyên và cs., 2011). QHSDĐ tài liệu thứ cấp huyện Văn Lâm đến năm 2020, kế hoạch sử - Số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Tài dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) đã được nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên, HĐND UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết và UBND huyện, Phòng Tài nguyên và Môi định số 2729/QĐ-UBND ngày 31/12/2013. trường huyện, Chi cục Thống kê huyện và Theo đó, đến năm 2020, đất nông nghiệp của Văn phòng đăng ký đất đai chi nhánh huyện huyện chiếm 37,33% (2.778,37 ha); đất phi Văn Lâm. nông nghiệp chiếm 62,67% (4.664,88 ha) và 2.2. Phương pháp thống kê và phân tích xử không còn quỹ đất chưa sử dụng. QHSDĐ lý số liệu được duyệt là căn cứ để thực hiện giao đất, cho Các số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng phân nhóm, thống kê diện tích, công trình, dự đất và thực hiện các dự án đầu tư, góp phần án đã thực hiện theo quy hoạch, hoặc chưa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thực hiện theo quy hoạch; tổng hợp phân tích huyện. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá các yếu tố tác động đến tình hình quy hoạch sử tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2019 153 Kinh tế & Chính sách kỳ đầu (2011 - 2015), kế hoạch sử dụng đất (2011 - 2015) thực hiện theo KHSDĐ kỳ đầu đến năm 2018. Các số liệu thu thập được phân đã duyệt theo phương án QHSDĐ đến năm tích, xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm Excel 2020; giai đoạn 2 (2016 - 2018) thực hiện kế và Word. hoạch sử dụng đất hàng năm. 2.2. Phương pháp so sánh, đánh giá 3.2. Tình hình thực hiện quy hoạch, kế Tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch hoạch sử dụng đất huyện Văn Lâm SDĐ được đánh giá thông qua việc so sánh 3.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng giữa kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, đất kỳ đầu giai đoạn 2011 - 2015 kế hoạch SDĐ với kế hoạch đề ra khi xây dựng a) Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ phương án. Các tiêu chí đánh giá gồm: đầu giai đoạn 2011 - 2015 - Chỉ tiêu sử dụng đất: tỷ lệ diện tích thực Tính đến cuối năm 2015 đạt được những kết hiện so với kế hoạch đề ra (tính theo đơn vị quả thể hiện tại bảng 1. %), tỷ lệ chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất Kết quả nghiên cứu trong bảng 1 cho thấy phi nông nghiệp; tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp tổng diện tích tự nhiên năm 2015 tăng 80,74 được thể hiện qua ...