Đánh giá tình trạng xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Mã, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày một số kết quả quan trắc thực trạng xâm nhập mặn trên các nhánh sông khu vực hạ lưu sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả quan trắc cho thấy, tình trạng xâm nhập mặn trên cácnhánh sông thuộc hạ lưu sông Mã trong những năm gần đây có diễn biến phức tạp với xu thế xâm nhập sâu hơn vào trong đất liền. Đối với độ mặn 10/00, khoảng cách xâm nhập sâu nhất vào trong đất liền 39,5 km trên sông Mã, 26,0 km trên sông Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình trạng xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Mã, tỉnh Thanh HóaNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XÂM NHẬP MẶN KHU VỰCHẠ LƯU SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓANCS. Lưu Đức Dũng - Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trườngNCS. Hoàng Văn Đại - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậuThS. Nguyễn Khánh Linh - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nộiài báo trình bày một số kết quả quan trắc thực trạng xâm nhập mặn trên các nhánh sông khu vựchạ lưu sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả quan trắc cho thấy, tình trạng xâm nhập mặn trên cácnhành sông thuộc hạ lưu sông Mã trong những năm gần đây có diễn biến phức tạp với xu thếxâm nhập sâu hơn vào trong đất liền. Đối với độ mặn 10/00, khoảng cách xâm nhập sâu nhất vào trong đất liền39,5 km trên sông Mã, 26,0 km trên sông Yên.B1. Đặt vấn đềSông Mã dài 512 km bắt nguồn từ Điện Biên,chảy qua Sơn La qua Lào, qua Thanh Hóa rồi đổ rabiển Đông. Tại Thanh Hóa, sông Mã hợp lưu với 2phụ lưu lớn sông Bưởi và sông Chu tại Ngã Ba Bông;sau đó chia thành 3 nhánh đổ ra biển qua ba cửachính: sông Lèn tại cửa Sung, sông Mã tại cửa Hới vàsông Lạch Trường tại cửa Lạch Trường. Hệ thốngsông Mã có vai trò đặc biệt quan trọng đối với kinhtế - xã hội và môi trường tỉnh Thanh Hóa. Hệ thốngsông Mã cung cấp nguồn nước cho hoạt độngnông nghiệp và nước sinh hoạt cho phần lớn dâncư tỉnh Thanh Hóa, đồng thời là nguồn lực pháttriển các nhà máy thủy điện: thủy điện Trung Sơn260 MW trên dòng chính sông Mã tại huyện QuanHóa, hồ chứa và thủy điện Cửa Đạt 100 MW tạihuyện Thường Xuân và thủy điện Hủa Na 180 MWtại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An trên dòngchính sông Chu.Khu vực hạ lưu sông Mã bao gồm các vùng đấtven biển thuộc các huyên Nga Sơn, Hậu Lộc, HoàngHóa, Quảng Xương, Đông Sơn và thành phố ThanhHóa đang là vùng kinh tế có tốc độ phát triển năngđộng, cung cấp nước đang là nhu cầu cấp bách chocác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hầu hếtnguồn nước cho vùng này phụ thuộc vào lưu lượngvà chất lượng nước sông Mã. Do đặc điểm khí hậuthời tiết, hàng năm vào mùa mưa, dòng chính sôngMã và các phụ lưu thường xảy ra lũ lụt. Trong khi đó,vào mùa khô lưu lượng nước sông giảm, dẫn đếntình trạng nhiều trạm bơm khó lấy được nước tưới,36TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 09 - 2014cũng như xâm nhập mặn sâu vào châu thổ sôngMã. Do vậy, việc phân tích và đánh giá tình trạngxâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Mã trongnhững năm gần đây, xác định nguyên nhân giatăng xâm nhập mặn và đưa ra các giải pháp hạn chếtác động tiêu cực của nó là vấn đề mang tính chấtthời sự và cấp bách đối với tỉnh Thanh Hóa. Bài báolà thử nghiệm đầu tiên của nhóm tác giả trong việcđánh giá tình trạng xâm nhập mặn trên các dòngchảy thuộc hệ thống sông Mã ở khu vực hạ lưu.2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này cũng sử dụng bộ dữ liệu quantrắc mặn từ năm 1990 đến 2012 tại 11 trạm quantrắc, khảo sát mặn hàng năm trên hệ thống sôngMã, sông Yên (hình 1, bảng 1).Kết quả nghiên cứu được tính toán bằngphương pháp phân tích thống kê với các thông sốchính là các đặc trưng mặn lớn nhất, nhỏ nhất,trung bình cũng như xác định các ngưỡng độ mặný nghĩa. Chiều sâu xâm nhập mặn trên các dòngchảy khu vực hạ lưu sông Mã được tính từ cửa biểnđược xác định bằng công thức chiết giảm (1).Sxi= S0 e- Kxi(1)Trong đó: xi là khoảng cách từ trạm hạ lưu hoặc từbiển tới vị trí I; Sxi là độ mặn ở vị trí xi và S0 là độ mặnở trạm hạ lưu hoặc ở cửa biển.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậna. Diễn biến độ mặn trên các dòng chảy khuvực hạ lưu sông MãNgười đọc phản biện: TS. Trần Quang TiếnNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔITheo thời gian trong năm, mức độ xâm nhậpmặn vào sông nhiều hay ít tùy thuộc chủ yếu vàolượng dòng chảy cơ bản trên sông. Trong mùa lũ(sông Mã: từ tháng 6 - 10, hai tháng có dòng chảylớn nhất là tháng 8 và 9; sông Chu, sông Yên: từtháng 7 - 11, 2 tháng có dòng chảy lớn nhất làtháng 9 và 10) lượng dòng chảy trên các sông dồidào nên độ mặn ít có khả năng lấn sâu vào nội địa.Vào mùa cạn (sông Mã: từ tháng 11 - 5, tháng códòng chảy lớn nhất thường là tháng 3, 4; sông Chu,sông Yên: từ tháng 12 - 6; 2 tháng có dòng chảy lớnnhất thường là tháng 3, 4) lượng dòng chảy cơ bảntrên sông giảm nhỏ, vùng ảnh hưởng triều chế độthủy văn chủ yếu theo xu thế biển do vậy triều – mặnxâm nhập mạnh và lấn sâu vào nội địa dọc theo cáctriền sông.gần như có sự cao vượt bậc. Đặc biệt trong nămDiễn biến qua các năm (bảng 1) đã cho thấy, độmặn tại các trạm đang có xu thế gia tăng. Thậm chítrong những năm gần đây giá trị đỉnh mặn xuất hiệnkhu vực. Diễn biến độ mặn trên các dòng chảy khu2010, tại hầu hết các vị trí trong sông mặn xâm nhậpmạnh với độ lớn đôi khi lên tới 17,5 - 22.7‰ ởnhững vùng cách cửa sông 7-9 km như tại NguyệtViên,Yên Ổn, Phà Thắm, Cầu De và Ngọc Trà. Bêncạnh đó, độ mặn lớn nhất biến đổi khá phức tạp,nhất là trên sông Lèn có sự biến đổi mạnh mẽ theothời gian, sự xuất hiện đỉnh mặn không đồng nhất.Năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình trạng xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Mã, tỉnh Thanh HóaNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XÂM NHẬP MẶN KHU VỰCHẠ LƯU SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓANCS. Lưu Đức Dũng - Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trườngNCS. Hoàng Văn Đại - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậuThS. Nguyễn Khánh Linh - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nộiài báo trình bày một số kết quả quan trắc thực trạng xâm nhập mặn trên các nhánh sông khu vựchạ lưu sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả quan trắc cho thấy, tình trạng xâm nhập mặn trên cácnhành sông thuộc hạ lưu sông Mã trong những năm gần đây có diễn biến phức tạp với xu thếxâm nhập sâu hơn vào trong đất liền. Đối với độ mặn 10/00, khoảng cách xâm nhập sâu nhất vào trong đất liền39,5 km trên sông Mã, 26,0 km trên sông Yên.B1. Đặt vấn đềSông Mã dài 512 km bắt nguồn từ Điện Biên,chảy qua Sơn La qua Lào, qua Thanh Hóa rồi đổ rabiển Đông. Tại Thanh Hóa, sông Mã hợp lưu với 2phụ lưu lớn sông Bưởi và sông Chu tại Ngã Ba Bông;sau đó chia thành 3 nhánh đổ ra biển qua ba cửachính: sông Lèn tại cửa Sung, sông Mã tại cửa Hới vàsông Lạch Trường tại cửa Lạch Trường. Hệ thốngsông Mã có vai trò đặc biệt quan trọng đối với kinhtế - xã hội và môi trường tỉnh Thanh Hóa. Hệ thốngsông Mã cung cấp nguồn nước cho hoạt độngnông nghiệp và nước sinh hoạt cho phần lớn dâncư tỉnh Thanh Hóa, đồng thời là nguồn lực pháttriển các nhà máy thủy điện: thủy điện Trung Sơn260 MW trên dòng chính sông Mã tại huyện QuanHóa, hồ chứa và thủy điện Cửa Đạt 100 MW tạihuyện Thường Xuân và thủy điện Hủa Na 180 MWtại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An trên dòngchính sông Chu.Khu vực hạ lưu sông Mã bao gồm các vùng đấtven biển thuộc các huyên Nga Sơn, Hậu Lộc, HoàngHóa, Quảng Xương, Đông Sơn và thành phố ThanhHóa đang là vùng kinh tế có tốc độ phát triển năngđộng, cung cấp nước đang là nhu cầu cấp bách chocác kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hầu hếtnguồn nước cho vùng này phụ thuộc vào lưu lượngvà chất lượng nước sông Mã. Do đặc điểm khí hậuthời tiết, hàng năm vào mùa mưa, dòng chính sôngMã và các phụ lưu thường xảy ra lũ lụt. Trong khi đó,vào mùa khô lưu lượng nước sông giảm, dẫn đếntình trạng nhiều trạm bơm khó lấy được nước tưới,36TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 09 - 2014cũng như xâm nhập mặn sâu vào châu thổ sôngMã. Do vậy, việc phân tích và đánh giá tình trạngxâm nhập mặn khu vực hạ lưu sông Mã trongnhững năm gần đây, xác định nguyên nhân giatăng xâm nhập mặn và đưa ra các giải pháp hạn chếtác động tiêu cực của nó là vấn đề mang tính chấtthời sự và cấp bách đối với tỉnh Thanh Hóa. Bài báolà thử nghiệm đầu tiên của nhóm tác giả trong việcđánh giá tình trạng xâm nhập mặn trên các dòngchảy thuộc hệ thống sông Mã ở khu vực hạ lưu.2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này cũng sử dụng bộ dữ liệu quantrắc mặn từ năm 1990 đến 2012 tại 11 trạm quantrắc, khảo sát mặn hàng năm trên hệ thống sôngMã, sông Yên (hình 1, bảng 1).Kết quả nghiên cứu được tính toán bằngphương pháp phân tích thống kê với các thông sốchính là các đặc trưng mặn lớn nhất, nhỏ nhất,trung bình cũng như xác định các ngưỡng độ mặný nghĩa. Chiều sâu xâm nhập mặn trên các dòngchảy khu vực hạ lưu sông Mã được tính từ cửa biểnđược xác định bằng công thức chiết giảm (1).Sxi= S0 e- Kxi(1)Trong đó: xi là khoảng cách từ trạm hạ lưu hoặc từbiển tới vị trí I; Sxi là độ mặn ở vị trí xi và S0 là độ mặnở trạm hạ lưu hoặc ở cửa biển.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậna. Diễn biến độ mặn trên các dòng chảy khuvực hạ lưu sông MãNgười đọc phản biện: TS. Trần Quang TiếnNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔITheo thời gian trong năm, mức độ xâm nhậpmặn vào sông nhiều hay ít tùy thuộc chủ yếu vàolượng dòng chảy cơ bản trên sông. Trong mùa lũ(sông Mã: từ tháng 6 - 10, hai tháng có dòng chảylớn nhất là tháng 8 và 9; sông Chu, sông Yên: từtháng 7 - 11, 2 tháng có dòng chảy lớn nhất làtháng 9 và 10) lượng dòng chảy trên các sông dồidào nên độ mặn ít có khả năng lấn sâu vào nội địa.Vào mùa cạn (sông Mã: từ tháng 11 - 5, tháng códòng chảy lớn nhất thường là tháng 3, 4; sông Chu,sông Yên: từ tháng 12 - 6; 2 tháng có dòng chảy lớnnhất thường là tháng 3, 4) lượng dòng chảy cơ bảntrên sông giảm nhỏ, vùng ảnh hưởng triều chế độthủy văn chủ yếu theo xu thế biển do vậy triều – mặnxâm nhập mạnh và lấn sâu vào nội địa dọc theo cáctriền sông.gần như có sự cao vượt bậc. Đặc biệt trong nămDiễn biến qua các năm (bảng 1) đã cho thấy, độmặn tại các trạm đang có xu thế gia tăng. Thậm chítrong những năm gần đây giá trị đỉnh mặn xuất hiệnkhu vực. Diễn biến độ mặn trên các dòng chảy khu2010, tại hầu hết các vị trí trong sông mặn xâm nhậpmạnh với độ lớn đôi khi lên tới 17,5 - 22.7‰ ởnhững vùng cách cửa sông 7-9 km như tại NguyệtViên,Yên Ổn, Phà Thắm, Cầu De và Ngọc Trà. Bêncạnh đó, độ mặn lớn nhất biến đổi khá phức tạp,nhất là trên sông Lèn có sự biến đổi mạnh mẽ theothời gian, sự xuất hiện đỉnh mặn không đồng nhất.Năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xâm nhập mặn Hạ lưu sông Mã Quan trắc xâm nhập mặn Nguyên nhân gia tăng xâm nhập mặn Giải pháp hạn chế xâm nhập mặnTài liệu có liên quan:
-
7 trang 192 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 50 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
16 trang 34 0 0 -
11 trang 34 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
Chính sách phát triển bền vững và những gợi ý cho miền Trung
8 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động đến tài nguyên môi trường đất do quá trình xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng
18 trang 32 0 0 -
Báo cáo Đánh giá bằng chứng: Di cư, môi trường và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
102 trang 31 0 0 -
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 30 0 0