Danh mục

Danh sách các món ăn kị nhau

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.89 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu danh sách các món ăn kị nhau, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Danh sách các món ăn kị nhauDanh sách các món ăn kị nhauMột số kiến thức mình sưu tầm được, các mẹ bổ sung giúp mình nhé ^^Để bữa ăn gia đình vừa ngon vừa đảm bảo sức khỏe thì việc lựa chọn thực phẩm làđiều không thể coi nhẹ. Một số thực phẩm kỵ nhau mà nhiều người trong chúng takhông để ý đến.Trong quá trình hấp thu và chuyển hóa, giữa các thành phần củathức ăn luôn có những tương tác rất phức tạp. Chúng có thể hợp đồng tác chiến(chẳng hạn vitamin A giúp tăng cường sự tổng hợp các chất đạm, vitamin C xúctiến quá trình hấp thụ sắt) kiềm chế lẫn nhau (chất này cản trở sự hấp thu vàchuyển hóa chất kia). Hậu quả của sự phối hợp không hợp lý các thức ăn sẽ trởthành gánh nặng đối với cơ thể. Khi gánh nặng đó vượt quá khả năng tự điềuchỉnh, cơ thể sẽ bị trúng độc.Một số món ăn kỵ nhau:1. Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh...) và hảisản đều là cấm kỵ sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồbiển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại chongười sử dụng. Dù là sắc hay hấp cách thủy, bạn cũng không được dùng đồ kimloại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng loại dược liệu này, bạn không được uống trà,vì trà sẽ làm giảm tác dụng của nhân sâm.2. Không nên xào nấu gan động vật với các thứ rau quả có nhiều vitamin C, cũngkhông nên dùng các loại rau quả này sau khi ăn món gan động vật. Lý do là tronggan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Cácion kim loại rất dễ làm cho vitamin C bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ví dụ như:Giá đậu và gan lợn: Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồngvà trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậucùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quảgiá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.3. Không ăn dưa chuột với những món có nhiều vitamin C, vì dưa chuột chứa mộtloại men phân giải vitamin C. Ví dụ: Dưa chuột kỵ cà chua.4. Các loại động vật có vỏ sống trong nước + chất vitamin C:Các loại động vật có vỏ: như tôm nước ngọt có nhiều hợp chất asen hóa trị 5 saukhi ăn nếu uống vitamin C hay ăn những thức ăn có chứa vitamin C như ớt, càchua, mướp đắng, cam quýt, chanh... sẽ làm cho a sen hóa trị 5 biến thành a senhóa trị 3, tức là chất thạch tín có độc bảng A có thể chết. Vì vậy đã uốngvitamin C và ăn các thứ có vitamin C thì tuyệt đối không được ăn các loạiđộng vật có vỏ sống trong nước.5. Sữa đậu nành và trứng gà: Sữa này có men protidaza kiềm chế các proteintrong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng.6. Sữa bò và nước hoa quả: Nước hoa quả có tính axít, làm biến đổi tính chất củasữa bò gây khó tiêu.7. Củ cải trắng và các loại lê, táo, nho: Ceton đồng có trong những loại trái cây nàyphản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyếngiáp trạng và bướu cổ.8. Thịt dê kỵ giấm: Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinhhọc và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng củathịt dê.9. Thịt dê, thịt chó và nước chè: Thịt chó và thịt dê rất giàu protein. Nếu vừa ăn thịtchó hoặc thịt dê mà lại uống nước chè ngay thì chất acid tanic có trong nước chè sẽkết hợp thành protein trong thịt chó hoặc thịt dê tạo thành chất tannalbin làm seniêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư.10. Rau dền và quả lê vốn kỵ nhau, nếu ăn cùng sẽ dễ bị nôn. Ngoài ra, bạn cũngkhông nên tráng miệng bằng quả lê sau bữa ăn có thịt ngỗng, vì hai món này khikết hợp dễ gây sốt.11. Hồng với cua. Loại quả này cũng không nên ăn cùng khoai lang: Tinh bột trongkhoai lang kích thích dạ dày tiết ra axít, tác dụng với chất chát tanin trong quảhồng, gây viêm loét và chảy máu dạ dày.12. Thịt chó không nên ăn với tỏi (vì sẽ gây khó tiêu).13. Sữa đậu nành và đường đenĐường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tácdụng axít sinh ra chất lắng biến tính, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầybụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.14. Tỏi + trứng vịt: nếu tráng trứng vịt với tỏi rất độc.15. Cá chép kỵ thịt cầy: Cá chép chứa nhiều hoạt chất sinh học, thịt cầy cũng vớithành phần dinh dưỡng phong phú, hai thứ ăn chung xảy ra phản ứng hóa học phứctạp, sản sinh ra chất có hại cho cơ thể.16. Bí rợ kỵ cải thìa: Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cảithìa sẽ làm giá trị dinh dưỡng của cải thìa.17. Muối tiêu và khoai môn (nếu ăn cùng dễ làm ruột đau thắt). Chuối hột thì kỵmật mía, đường (ăn cùng lúc bị chướng bụng).18. Dưa hấu và thịt dê (ăn cùng dễ trúng độc).19. Các loại quả có tính axit tanic như ổi, hồng, nho nếu ăn cùng hải sản sẽ khótiêu hóa, gây đau bụng, buồn nôn.20. Cà chua kỵ khoai lang, khoai tây: Cà chua chứa nhiều chất toan, cùng với khoailang trong dạ dày sẽ hình thành chất khó tiêu, rất dễ dẫn đến đau bụng; tiêu chảy vàrối loạn tiêu hóa.21. Cà chua kỵ rượu: Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêutrong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột.22. Mật ong kỵ đậu hũ:Chị Ngà ở Đồng Tháp mua tào phớ cho mẹ chồng ăn. Do hết đường cát nên chị lấymật ong pha vào tào phớ. Sau khi ăn vài giờ, mẹ chồng chị than mệt, khó thở, mộthồi sau thì hôn mê. Bà cụ tử vong trên đường đến bệnh viện.Đến nay, chị Ngà không biết bà cụ mất vì bị bệnh tim mạch sẵn có hay vì hai mónăn kỵ nhau. Nhưng theo lương y Trần Khiết, giảng viên Đại học Y Dược TP HCM,nhiều khả năng là do thức ăn. Trong tào phớ thường có thạch cao và trong mật ongthì có đường. Hai thành phần này gặp nhau sẽ tạo hiện tượng vón cục, đông cứngtrong dạ dày, làm người ăn khó thở, hụt hơi rồi hôn mê. Đặc biệt, nếu nạn nhân cóbệnh tim mạch thì càng tử vong nhanh hơn.23. Đậu hũ (tào phớ) kỵ hành: Đậu hủ chứa nhiều calci, hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: