Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát về sự hình thành đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang, phân tích thế giới quan và nhân sinh quan đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, thực trạng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang hiện nay nhằm khẳng định vai trò tích cực của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Qua đó, đề xuất một vài giải pháp mang tính gợi mở cho công tác tôn giáo vùng Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An GiangNghiên cứu Tôn giáo. Số 7 – 2018 85TÔN VIỆT THẢO* ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG Tóm tắt: Bài viết khái quát về sự hình thành đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang, phân tích thế giới quan và nhân sinh quan đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, thực trạng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang hiện nay nhằm khẳng định vai trò tích cực của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Qua đó, đề xuất một vài giải pháp mang tính gợi mở cho công tác tôn giáo vùng Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng. Từ khóa: Tôn giáo Nam Bộ; Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương; An Giang. Dẫn nhập An Giang là tỉnh địa đầu phía Tây Nam của Tổ quốc, có đườngbiên giới giáp với Campuchia. Sự đa dạng, phong phú của điều kiện tựnhiên, sự giao lưu giữa các vùng miền chi phối, ảnh hưởng đến vùngđất này, tạo nên diện mạo văn hóa hết sức đặc sắc ở An Giang - “đadân tộc, đa tôn giáo”. Các tôn giáo ở An Giang sớm hình thành và lanrộng như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo,v.v… Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở An Giang năm 1849. Trải quanhững thăng trầm của lịch sử, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có những biếnđổi và ảnh hưởng to lớn trong đời sống văn hóa - tinh thần của ngườidân An Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung. Thực chất giáo lý BửuSơn Kỳ Hương là sự kế thừa, vay mượn, dung hợp tư tưởng của Nho -Phật - Lão, trải qua quá trình tiếp biến lâu dài, hòa nhập với truyềnthống văn hóa bản địa tạo nên diện mạo tôn giáo đặc sắc của địaphương. Do đó, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang vừa mang nhữngnét chung, nằm trong xu hướng chung của đất nước, đồng thời chứađựng những nét hết sức đặc thù của địa phương. Đạo Bửu Sơn KỳHương có ảnh hưởng mạnh mẽ đến truyền thống văn hóa Việt Nam.* Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc giaTp. Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 11/7/2018; Ngày biên tập: 18/7/2018; Ngày duyệt đăng: 24/7/2018.86 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 2018Vì vậy, tầm ảnh hưởng của nó không chỉ trong tỉnh mà còn lan tỏasang các khu vực lân cận, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. An Giang là tỉnh địa đầu phía Tây Nam của Tổ quốc, có đườngbiên giới giáp với Campuchia. Sự đa dạng, phong phú của điều kiệntự nhiên, sự giao lưu giữa các vùng miền chi phối, ảnh hưởng đếnvùng đất này, tạo nên diện mạo văn hóa hết sức đặc sắc ở An Giang -“đa dân tộc, đa tôn giáo”. Các tôn giáo ở An Giang sớm hình thànhvà lan rộng như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáoHòa Hảo, v.v… Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở An Giang năm1849. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đạo Bửu Sơn KỳHương có những biến đổi và ảnh hưởng to lớn trong đời sống vănhóa - tinh thần của người dân An Giang nói riêng và Nam Bộ nóichung. Thực chất giáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương là sự kế thừa, vaymượn, dung hợp tư tưởng của Nho - Phật - Lão, trải qua quá trìnhtiếp biến lâu dài, hòa nhập với truyền thống văn hóa bản địa tạo nêndiện mạo tôn giáo đặc sắc của địa phương. Do đó, đạo Bửu Sơn KỳHương ở An Giang vừa mang những nét chung, nằm trong xu hướngchung của đất nước, đồng thời chứa đựng những nét hết sức đặc thùcủa địa phương. Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có ảnh hưởng mạnh mẽđến truyền thống văn hóa Việt Nam. Vì vậy, tầm ảnh hưởng của nókhông chỉ trong tỉnh mà còn lan tỏa sang các khu vực lân cận, đặcbiệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 1. Khái quát về đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang Sự hình thành, tồn tại và phát triển của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương xuấtphát từ những điều kiện tự nhiên - sinh thái đặc thù của vùng An Giang:Đó là dãy núi Thất Sơn dệt nên những huyền thoại về sự xuất hiệnnhững vị Phật sống cứu chúng sinh thoát khỏi thời kỳ loạn lạc sau giaiđoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh; hòa lẫn với đặc trưng của văn minhsông nước, văn minh miệt vườn tạo nên những nét chấm phá khắc họabức tranh Bửu Sơn Kỳ Hương thêm sống động. Sự ra đời của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương bắt nguồn từ công cuộc khẩnhoang của lưu dân trong buổi đầu mở đất. Đời sống cộng cư của cáctộc người trên vùng đất mới tạo nên sự tiếp biến hình thành môitrường đa văn hóa. Quá trình đó không chỉ tác động mạnh mẽ đến lốiTôn Việt Thảo. Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang. 87sống, ảnh hưởng đến tư duy, trạng thái tâm lý tôn giáo mà còn hìnhthành môi trường tâm linh, niềm tin tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương. Ngoài ra, sự khủng hoảng, bất lực trước hiện thực xã hội đươngthời cũng là cơ sở xã hội để con người tìm đến đạo Bửu Sơn KỳHương để thỏa mãn khát vọng tâm linh. Chẳng hạn, những mâu thuẫncơ bản trong lòng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX, tiêu biểu như mâuthuẫn giữa người nông dân Nam Bộ với tầng lớp thống trị triềuNguyễn được phản ánh qua các cuộc khởi nghĩa nông dân mang màusắc tôn giáo, làm cho tôn giáo vùng này mang đậm tính chất cứu thế. Trong không gian văn hóa Nam Bộ, người Việt với những giá trị vănhóa truyền thống của m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An GiangNghiên cứu Tôn giáo. Số 7 – 2018 85TÔN VIỆT THẢO* ĐẠO BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở AN GIANG Tóm tắt: Bài viết khái quát về sự hình thành đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang, phân tích thế giới quan và nhân sinh quan đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, thực trạng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang hiện nay nhằm khẳng định vai trò tích cực của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Qua đó, đề xuất một vài giải pháp mang tính gợi mở cho công tác tôn giáo vùng Nam Bộ nói chung và An Giang nói riêng. Từ khóa: Tôn giáo Nam Bộ; Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương; An Giang. Dẫn nhập An Giang là tỉnh địa đầu phía Tây Nam của Tổ quốc, có đườngbiên giới giáp với Campuchia. Sự đa dạng, phong phú của điều kiện tựnhiên, sự giao lưu giữa các vùng miền chi phối, ảnh hưởng đến vùngđất này, tạo nên diện mạo văn hóa hết sức đặc sắc ở An Giang - “đadân tộc, đa tôn giáo”. Các tôn giáo ở An Giang sớm hình thành và lanrộng như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo,v.v… Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở An Giang năm 1849. Trải quanhững thăng trầm của lịch sử, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có những biếnđổi và ảnh hưởng to lớn trong đời sống văn hóa - tinh thần của ngườidân An Giang nói riêng và Nam Bộ nói chung. Thực chất giáo lý BửuSơn Kỳ Hương là sự kế thừa, vay mượn, dung hợp tư tưởng của Nho -Phật - Lão, trải qua quá trình tiếp biến lâu dài, hòa nhập với truyềnthống văn hóa bản địa tạo nên diện mạo tôn giáo đặc sắc của địaphương. Do đó, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang vừa mang nhữngnét chung, nằm trong xu hướng chung của đất nước, đồng thời chứađựng những nét hết sức đặc thù của địa phương. Đạo Bửu Sơn KỳHương có ảnh hưởng mạnh mẽ đến truyền thống văn hóa Việt Nam.* Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc giaTp. Hồ Chí Minh.Ngày nhận bài: 11/7/2018; Ngày biên tập: 18/7/2018; Ngày duyệt đăng: 24/7/2018.86 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 2018Vì vậy, tầm ảnh hưởng của nó không chỉ trong tỉnh mà còn lan tỏasang các khu vực lân cận, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. An Giang là tỉnh địa đầu phía Tây Nam của Tổ quốc, có đườngbiên giới giáp với Campuchia. Sự đa dạng, phong phú của điều kiệntự nhiên, sự giao lưu giữa các vùng miền chi phối, ảnh hưởng đếnvùng đất này, tạo nên diện mạo văn hóa hết sức đặc sắc ở An Giang -“đa dân tộc, đa tôn giáo”. Các tôn giáo ở An Giang sớm hình thànhvà lan rộng như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáoHòa Hảo, v.v… Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ra đời ở An Giang năm1849. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đạo Bửu Sơn KỳHương có những biến đổi và ảnh hưởng to lớn trong đời sống vănhóa - tinh thần của người dân An Giang nói riêng và Nam Bộ nóichung. Thực chất giáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương là sự kế thừa, vaymượn, dung hợp tư tưởng của Nho - Phật - Lão, trải qua quá trìnhtiếp biến lâu dài, hòa nhập với truyền thống văn hóa bản địa tạo nêndiện mạo tôn giáo đặc sắc của địa phương. Do đó, đạo Bửu Sơn KỳHương ở An Giang vừa mang những nét chung, nằm trong xu hướngchung của đất nước, đồng thời chứa đựng những nét hết sức đặc thùcủa địa phương. Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có ảnh hưởng mạnh mẽđến truyền thống văn hóa Việt Nam. Vì vậy, tầm ảnh hưởng của nókhông chỉ trong tỉnh mà còn lan tỏa sang các khu vực lân cận, đặcbiệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 1. Khái quát về đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang Sự hình thành, tồn tại và phát triển của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương xuấtphát từ những điều kiện tự nhiên - sinh thái đặc thù của vùng An Giang:Đó là dãy núi Thất Sơn dệt nên những huyền thoại về sự xuất hiệnnhững vị Phật sống cứu chúng sinh thoát khỏi thời kỳ loạn lạc sau giaiđoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh; hòa lẫn với đặc trưng của văn minhsông nước, văn minh miệt vườn tạo nên những nét chấm phá khắc họabức tranh Bửu Sơn Kỳ Hương thêm sống động. Sự ra đời của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương bắt nguồn từ công cuộc khẩnhoang của lưu dân trong buổi đầu mở đất. Đời sống cộng cư của cáctộc người trên vùng đất mới tạo nên sự tiếp biến hình thành môitrường đa văn hóa. Quá trình đó không chỉ tác động mạnh mẽ đến lốiTôn Việt Thảo. Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An Giang. 87sống, ảnh hưởng đến tư duy, trạng thái tâm lý tôn giáo mà còn hìnhthành môi trường tâm linh, niềm tin tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương. Ngoài ra, sự khủng hoảng, bất lực trước hiện thực xã hội đươngthời cũng là cơ sở xã hội để con người tìm đến đạo Bửu Sơn KỳHương để thỏa mãn khát vọng tâm linh. Chẳng hạn, những mâu thuẫncơ bản trong lòng xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX, tiêu biểu như mâuthuẫn giữa người nông dân Nam Bộ với tầng lớp thống trị triềuNguyễn được phản ánh qua các cuộc khởi nghĩa nông dân mang màusắc tôn giáo, làm cho tôn giáo vùng này mang đậm tính chất cứu thế. Trong không gian văn hóa Nam Bộ, người Việt với những giá trị vănhóa truyền thống của m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôn giáo Nam Bộ Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Nhân sinh quan Công tác tôn giáo Nghiên cứu tôn giáoTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 152 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 150 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 131 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 130 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0