ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG TY
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 28.06 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Những tuyên bố sau đây là đúng hay sai, giải thích
a. Ở những tổ chức thực hành TQM, việc tạo lập bản sắc văn hóa DN sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.
b. Trong một tổ chức văn hóa DN mạnh các thành viên đều có trạng thái phát triển về ý thức đaọ đức ở mức độ tương đương nhau.
c. Việc thực hiện đầy đủ, các nghĩa vụ pháp lý quy định trong các bộ luật chưa phải là căn cứ đê đánh giá tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG TY wWw.VipLam.Net ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG TY CHƯƠNG I: Đạo đức kinh doanh và vấn đề đạo đức trong kinh doanh PHẦN A: Trắc Nghiệm Câu 1: Những tuyên bố sau đây là đúng hay sai, giải thích a. Ở những tổ chức thực hành TQM, việc tạo lập bản sắc văn hóa DN sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. b. Trong một tổ chức văn hóa DN mạnh các thành viên đều có trạng thái phát triển về ý thức đaọ đức ở mức độ tương đương nhau. c. Việc thực hiện đầy đủ, các nghĩa vụ pháp lý quy định trong các bộ luật chưa phải là căn cứ đê đánh giá tính cách đạo đức của một con người hay tập thể PHẦN B: Hãy bình luận về vai trò và ảnh hưởng của quan điểm của người quản lý đến việc hình thành bản sắc văn hóa công ty, có những người quản lý cho rằng chỉ nên tuyển những người tâm huyết, nhiệt tình, không nên tuyển những người giỏi vì giỏi nhưng không có tâm càng dễ sinh chuyện. Lại có người quản lý cho rằng “chỉ nên tuyển những người có năng lực, nhiệt tình, không quan trọng bằng cấp, bởi vì lòng nhiệt tình dễ gây dựng hơn là năng lực”. Hãy chọn quan điểm cho là phù hợp hơn và cho biết người quản lý cần phải làm gì về mặt văn hóa công ty. Nếu vận dụng những gì đề xuất về VHDN cho quan điểm kia, hậu quả có thể sẽ như thế nào?giải thích? Câu trả lời đúng, sai Câu 1: Đạo đức KD tập trung chủ yếu vào các vấn đề cá nhân Trả lời: Sai Đạo đức KD gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ KD chúng được những người hữa quan như: người đầu tư, khách hàng, người quản lý, lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ cạnh tranh sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai là hợp đạo đức hay phi đạo đức của tổ chức. Như vậy đạo đức kinh doanh tập trung chủ yếu vào các vấn đề đạo đức của tổ chức như pháp lý và đạo lý, đến những người hữu quan như người lao động, khách hàng, xã hội… chứ không phải là tập trung chủ yếu vào các vấn đề cá nhân. Khẳng định trên là sai Câu 2: Đạo đức KD đề cập đến các hành vi đúng, sai trong phạm vi một tổ chức cụ thể Trả lời: Đúng Đạo đức KD gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ KD chúng được những người hữa quan như: người đầu tư, khách hàng, người quản lý, lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ cạnh tranh sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai là hợp đạo đức hay phi đạo đức của tổ chức. Vậy khẳng định trên là đúng. Câu 3: Bốn nghĩa vụ xã hội cơ bản của DN gồm kinh tế, pháp lý, đạo đức và phúc lợi XH Trả lời: Sai Bốn nghĩa vụ xã hội cơ bản trong kinh doanh là gồm kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn trong đó. - Nghĩa vụ kinh tế: Thực hiện nghĩa vụ kinh tế là để đảm bảo sự tồn tại của DN. - Nghĩa vụ pháp lý: thực hiện nghĩa vụ pháp lý là để DN có thể được chấp nhận về mặt XH - Nghĩa vụ Đạo đức: thực hiện nghĩa vụ đạo đức là để DN có thể được XH tôn trọng và được chấp nhận trong một ngành. - Nghĩa vụ nhân văn: thực hiện nghĩa vụ nhân văn là để thể hiện ước muốn tự hoàn thiện và vì nhân loại (XH) Khẳng định trên là sai Câu 4: Những năm 90 của thế kỷ XX được đặc trưng là giai đoạn các chương trình đạo đức của các công ty Mỹ chịu ảnh hưởng mạnh bởi sự kiểm soát của chính phủ Trả lời: Đúng Bản “hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với công ty” được quốc hôi Mỹ thông qua 11/1991 đã đặt nền móng cho việc xây dựng các chương trình thỏa ước về đạo đức công ty trong suốt những năm 1990. Nội dung của Bản “hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với công ty” + khuyến khích các công ty ngăn chặn hành vi sai trái, + Đưa ra các hình phạt với những công ty, tổ chức tìm cách tránh né trách nhiệm đối với các hành vi sai trái. + Thiết lập các tiêu chuẩn về đạo đức và pháp lý chặt chẽ Do đó những năm 90 của thế kỷ 20 được đặc trưng là giai đoạn “ thể chế hóa”, là giai đoạn các chương trình đạo đức của các công ty Mỹ chịu ảnh hưởng mạnh bởi sự kiểm soát của chính phủ. Khẳng định trên là đúng Câu 5: Các vấn đề đạo đức KD trở nên rất phổ biến trong các tổ chức là bởi sự tha hoá của các thành viên. Trả lời: Sai Vấn đề đạo đức là những hoàn cảnh, tình huống, hiện tượng trong đó một cá nhân hay tổ chức phải cân nhắc để lựa chọn giữa các cách hành động khác nhau trên cơ sở đúng sai, đạo đức hay vô đạo đức. Bản chất vấn đề đạo đức là do mâu thuẫn giữa các cá nhân tập thể. Các vấn đề đạo đức chủ yếu trong một tổ chức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn lợi ích, cách quan niệm về trung thực và công bằng, thông tin và giao tiếp, sử dụng hợp lý công nghệ. Thực tế cho thấy văn hóa doanh nghiệp và nhiều tư tưởng quản lý mới quan trọng như: MBV … trở thành những tác nhân có ảnh hưởng rất mạnh đến con người hơn là lợi ích, sự ích kỷ của các thành viên ( sự tha hóa của các thành viên) Vì vậy khẳng định trên là Sai Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu của hành vi phi - đạo đức trong tổ chức là do mỗi cá nhân đều cố theo đuổi mục đích riêng của minh Trả lời: Sai wWw.VipLam.Net Những nguyên nhân chủ yếu của hành vi phi đạo đức trong tổ chức bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: + áp lực trong tổ chức: áp lực về tăng doanh số bán, tiết kiệm chi phí dẫn đến không quan tâm đến môi trường, làm ô nhiễm môi trường + Chỉ dẫn của tổ chức: chốn thuế, làm hàng kém chất lượng, bán hàng hết hạn… + Mục tiêu của tổ chức như: bằng mọi cách để tối đa hóa lợi nhuận… Do đó khẳng định trên là sai. Câu 7: Các vấn đề đạo đức chủ yếu trong một tổ chức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn lợi ích, cách quan niệm về trung thực và công bằng, thông tin và giao tiếp, sử dụng hợp lý công nghệ Trả lời: Đúng Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn. Các khía cạnh của mâu thuẫn là: + Triết lý hành động + Mối quan hệ quyền lực + Sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp + Phân phối lợi ích Do đó các vấn đề đạo đức chủ yếu trong một tổ chức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn lợi ích, quan liệm khác nhau về sự trung thực và công bằng và thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG TY wWw.VipLam.Net ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ CÔNG TY CHƯƠNG I: Đạo đức kinh doanh và vấn đề đạo đức trong kinh doanh PHẦN A: Trắc Nghiệm Câu 1: Những tuyên bố sau đây là đúng hay sai, giải thích a. Ở những tổ chức thực hành TQM, việc tạo lập bản sắc văn hóa DN sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. b. Trong một tổ chức văn hóa DN mạnh các thành viên đều có trạng thái phát triển về ý thức đaọ đức ở mức độ tương đương nhau. c. Việc thực hiện đầy đủ, các nghĩa vụ pháp lý quy định trong các bộ luật chưa phải là căn cứ đê đánh giá tính cách đạo đức của một con người hay tập thể PHẦN B: Hãy bình luận về vai trò và ảnh hưởng của quan điểm của người quản lý đến việc hình thành bản sắc văn hóa công ty, có những người quản lý cho rằng chỉ nên tuyển những người tâm huyết, nhiệt tình, không nên tuyển những người giỏi vì giỏi nhưng không có tâm càng dễ sinh chuyện. Lại có người quản lý cho rằng “chỉ nên tuyển những người có năng lực, nhiệt tình, không quan trọng bằng cấp, bởi vì lòng nhiệt tình dễ gây dựng hơn là năng lực”. Hãy chọn quan điểm cho là phù hợp hơn và cho biết người quản lý cần phải làm gì về mặt văn hóa công ty. Nếu vận dụng những gì đề xuất về VHDN cho quan điểm kia, hậu quả có thể sẽ như thế nào?giải thích? Câu trả lời đúng, sai Câu 1: Đạo đức KD tập trung chủ yếu vào các vấn đề cá nhân Trả lời: Sai Đạo đức KD gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ KD chúng được những người hữa quan như: người đầu tư, khách hàng, người quản lý, lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ cạnh tranh sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai là hợp đạo đức hay phi đạo đức của tổ chức. Như vậy đạo đức kinh doanh tập trung chủ yếu vào các vấn đề đạo đức của tổ chức như pháp lý và đạo lý, đến những người hữu quan như người lao động, khách hàng, xã hội… chứ không phải là tập trung chủ yếu vào các vấn đề cá nhân. Khẳng định trên là sai Câu 2: Đạo đức KD đề cập đến các hành vi đúng, sai trong phạm vi một tổ chức cụ thể Trả lời: Đúng Đạo đức KD gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ KD chúng được những người hữa quan như: người đầu tư, khách hàng, người quản lý, lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ cạnh tranh sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai là hợp đạo đức hay phi đạo đức của tổ chức. Vậy khẳng định trên là đúng. Câu 3: Bốn nghĩa vụ xã hội cơ bản của DN gồm kinh tế, pháp lý, đạo đức và phúc lợi XH Trả lời: Sai Bốn nghĩa vụ xã hội cơ bản trong kinh doanh là gồm kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn trong đó. - Nghĩa vụ kinh tế: Thực hiện nghĩa vụ kinh tế là để đảm bảo sự tồn tại của DN. - Nghĩa vụ pháp lý: thực hiện nghĩa vụ pháp lý là để DN có thể được chấp nhận về mặt XH - Nghĩa vụ Đạo đức: thực hiện nghĩa vụ đạo đức là để DN có thể được XH tôn trọng và được chấp nhận trong một ngành. - Nghĩa vụ nhân văn: thực hiện nghĩa vụ nhân văn là để thể hiện ước muốn tự hoàn thiện và vì nhân loại (XH) Khẳng định trên là sai Câu 4: Những năm 90 của thế kỷ XX được đặc trưng là giai đoạn các chương trình đạo đức của các công ty Mỹ chịu ảnh hưởng mạnh bởi sự kiểm soát của chính phủ Trả lời: Đúng Bản “hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với công ty” được quốc hôi Mỹ thông qua 11/1991 đã đặt nền móng cho việc xây dựng các chương trình thỏa ước về đạo đức công ty trong suốt những năm 1990. Nội dung của Bản “hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với công ty” + khuyến khích các công ty ngăn chặn hành vi sai trái, + Đưa ra các hình phạt với những công ty, tổ chức tìm cách tránh né trách nhiệm đối với các hành vi sai trái. + Thiết lập các tiêu chuẩn về đạo đức và pháp lý chặt chẽ Do đó những năm 90 của thế kỷ 20 được đặc trưng là giai đoạn “ thể chế hóa”, là giai đoạn các chương trình đạo đức của các công ty Mỹ chịu ảnh hưởng mạnh bởi sự kiểm soát của chính phủ. Khẳng định trên là đúng Câu 5: Các vấn đề đạo đức KD trở nên rất phổ biến trong các tổ chức là bởi sự tha hoá của các thành viên. Trả lời: Sai Vấn đề đạo đức là những hoàn cảnh, tình huống, hiện tượng trong đó một cá nhân hay tổ chức phải cân nhắc để lựa chọn giữa các cách hành động khác nhau trên cơ sở đúng sai, đạo đức hay vô đạo đức. Bản chất vấn đề đạo đức là do mâu thuẫn giữa các cá nhân tập thể. Các vấn đề đạo đức chủ yếu trong một tổ chức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn lợi ích, cách quan niệm về trung thực và công bằng, thông tin và giao tiếp, sử dụng hợp lý công nghệ. Thực tế cho thấy văn hóa doanh nghiệp và nhiều tư tưởng quản lý mới quan trọng như: MBV … trở thành những tác nhân có ảnh hưởng rất mạnh đến con người hơn là lợi ích, sự ích kỷ của các thành viên ( sự tha hóa của các thành viên) Vì vậy khẳng định trên là Sai Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu của hành vi phi - đạo đức trong tổ chức là do mỗi cá nhân đều cố theo đuổi mục đích riêng của minh Trả lời: Sai wWw.VipLam.Net Những nguyên nhân chủ yếu của hành vi phi đạo đức trong tổ chức bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: + áp lực trong tổ chức: áp lực về tăng doanh số bán, tiết kiệm chi phí dẫn đến không quan tâm đến môi trường, làm ô nhiễm môi trường + Chỉ dẫn của tổ chức: chốn thuế, làm hàng kém chất lượng, bán hàng hết hạn… + Mục tiêu của tổ chức như: bằng mọi cách để tối đa hóa lợi nhuận… Do đó khẳng định trên là sai. Câu 7: Các vấn đề đạo đức chủ yếu trong một tổ chức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn lợi ích, cách quan niệm về trung thực và công bằng, thông tin và giao tiếp, sử dụng hợp lý công nghệ Trả lời: Đúng Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn. Các khía cạnh của mâu thuẫn là: + Triết lý hành động + Mối quan hệ quyền lực + Sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp + Phân phối lợi ích Do đó các vấn đề đạo đức chủ yếu trong một tổ chức thường bắt nguồn từ những mâu thuẫn lợi ích, quan liệm khác nhau về sự trung thực và công bằng và thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp quản trị dự án kinh nghiệm quản trị phương pháp quản trị quản trị nhân sự quản trị doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 858 12 0 -
45 trang 512 3 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
12 trang 341 0 0
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 293 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 276 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0