Đào tạo ngành Thông tin – Thư viện trong công nghệ thông tin
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dẫn nhập Công nghệ thông tin (CNTT) đang làm biến đổi sâu sắc mọi lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu. Đảng và nhà nước ta cũng đã xác định CNTT là một ngành khoa học, công nghệ mũi nhọn cần được ưu tiên, phát triển để tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế. Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị đã khẳng định "CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng một số ngành công nghệ cao khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo ngành Thông tin – Thư viện trong công nghệ thông tin Đào tạo ngành Thông tin – Thư viện trong công nghệ thông tinDẫn nhậpCông nghệ thông tin (CNTT) đang làm biến đổi sâu sắc mọi lĩnh vực trênphạm vi toàn cầu. Đảng và nhà nước ta cũng đã xác định CNTT là một ngànhkhoa học, công nghệ mũi nhọn cần được ưu tiên, phát triển để tạo ra sựchuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế.Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị đã khẳng định CNTTlà một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng một sốngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế vănhóa của thế giới hiện đại.Đối với ngành thông tin – thư viện, CNTT không phải chỉ là ứng dụng quantrọng cho ngành mà hiện nay CNTT chính là nghiệp vụ của thư viện hiệnđại. Việc quản lý thông tin được xem như là thành quả của CNTT.Chúng ta dễ dàng nhận thức được rằng ngày nay để nghiên cứu chuyên sâuvà có giá trị đích thực về ngành thư viện - thông tin thì việc nghiên cứu đókhông thể tách rời CNTT, thậm chí hoàn toàn phụ thuộc vào CNTT. Nhiềunhà hoạch định chương trình đào tạo ngành thư viện - thông tin trên thế giớiđã có một cách nhìn thực tế và chiến lược khi sáp nhập hoàn toàn việc đàotạo thư viện - thông tin vào ngành CNTT. Điển hình như trường hợp Đạihọc Brighton, Anh Quốc, năm 1990 đã kết hợp Khoa Thư viện - Thông tinhọc tồn tại trong gần nửa thế kỷ với Khoa Tính toán để thành lập TrườngQuản lý thông tin trực thuộc Trường đại học CNTT; và trường hợp Đại họcKỹ thuật Nanyang, Singapore, năm 2000 thành lập Khoa Thông tin học trựcthuộc Trường Truyền thông và thông tin.Nếu chúng ta muốn hoạch định một chiến lược đào tạo ngành thư viện -thông tin Việt Nam thì không thể tách khỏi ý tưởng thực tế và chiến lược thưviện - công nghệ thông tin đó; vả lại ở nước ta, vấn đề mã ngành là một ràngbuộc cho cán bộ thông tin - thư viện có trình độ muốn nghiên cứu chuyên sâuhay nghiên cứu sinh về ngành nghề của mình hoặc những ứng dụng côngnghệ để phát triển ngành nghề, mà những nghiên cứu đó hoàn toàn thuộc lĩnhvực CNTT. Chẳng hạn như những nghiên cứu về Khai thác dữ liệu; Thiết lậpcơ sở tri thức; Biên mục tự động; Xây dựng kho tài nguyên học tập điện tử;Xây dựng thư viện số; vv…Hiện trạng đào tạo ngành thông tin - thư viện ở Việt NamHiện nay có ba cơ sở đào tạo cử nhân Thông tin - Thư viện được đặt trongngành xã hội nhân văn và Văn hóa. Nội dung và chương trình đào tạo khôngđáp ứng được yêu cầu xây dựng thư viện hiện đại với việc ứng dụng CNTTtriệt để như hiện nay nhằm phục vụ công cuộc phát triển của thời kỳ côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn mới. Về cơ bản chươngtrình đào tạo này chưa làm thay đổi tầm nhìn và cách nhìn của người cán bộthông tin thư viện trong kỷ nguyên thông tin hiện nay.Ngày nay giá trị thư viện không ở chỗ thư viện sở hữu bao nhiêu tài nguyênthông tin mà ở chỗ thư viện sử dụng CNTT như thế nào để truy hồi thông tinkhắp nơi nhằm phục vụ tốt cho người sử dụng. Chương trình đào tạo nàykhông làm nổi bật được vai trò tối quan trong của CNTT trong sự nghiệp pháttriển thư viện. Nhu cầu xây dựng thư viện điện tử ngày càng cao, nhưng độingũ cán bộ thông tin thư viện hiện đại thì quá mỏng, hầu hết họ được đào tạoở nước ngoài.Để đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu bức thiết trên, từ năm 2001 Thư viện Caohọc, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã phốihợp với trường THCN Tin học và Viễn thông Biên Hòa, Đồng Nai cùng sựhỗ trợ của Trung tâp Phát triển CNTT, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã xin phépvà được Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép đào tạo Chương trình trung cấp Hệchính quy CNTT, chuyên ngành Thư viện điện tử với mã ngành 10.02.03.Khóa I Trung cấp thư viện điện tử đã được đào tạo thành công.Hiện nay nhu cầu được đào tạo để xây dựng và quản lý thư viện điện tử trởthành một yêu cầu cấp thiết. Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó, việc đào tạothông tin - thư viện dựa vào CNTT là tối ưu.Do đó CNTT đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng, quản lý và pháttriển thư viện điện tử Nếu chúng ta xem hai điểm mốc trong lịch sử phát triểnngành thư viện - thông tin như hai chu kỳ thì ngành thư viện - thông tin nướcta dường như chậm mất một chu kỳ. Có nghĩa rằng chúng ta hầu như vừa mớibước qua giai đoạn thôi dùng hệ thống mục lục phiếu trong khi toàn thế giớiđang phát triển thư viện số. Mỗi giai đoạn phát triển như ta đã thấy có tácđộng lớn đến vấn đề đào tạo. Chương trình và nội dung đào tạo của chúng tahiện nay là để cung cấp nhân lực cho tiền chu kỳ thứ nhất và một phần nào đócho chương trình quá độ của chu kỳ thứ nhất. Nếu chúng ta tiếp tục đào tạonhư thế này và từng bước cải tiến như hiện nay thì chúng ta tiếp tục đào tạomột đội ngũ cán bộ thư viện - thông tin từng bước đi sau thế giới; trong khithế giới thì đang chạy với tốc độ của sự phát triển CNTT.Giá trị thư viện ngày nayMột trong những thành tố quan trọng để xây dựng thư viện ngày nay làhướng đến hợp tác li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo ngành Thông tin – Thư viện trong công nghệ thông tin Đào tạo ngành Thông tin – Thư viện trong công nghệ thông tinDẫn nhậpCông nghệ thông tin (CNTT) đang làm biến đổi sâu sắc mọi lĩnh vực trênphạm vi toàn cầu. Đảng và nhà nước ta cũng đã xác định CNTT là một ngànhkhoa học, công nghệ mũi nhọn cần được ưu tiên, phát triển để tạo ra sựchuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế.Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị đã khẳng định CNTTlà một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng một sốngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế vănhóa của thế giới hiện đại.Đối với ngành thông tin – thư viện, CNTT không phải chỉ là ứng dụng quantrọng cho ngành mà hiện nay CNTT chính là nghiệp vụ của thư viện hiệnđại. Việc quản lý thông tin được xem như là thành quả của CNTT.Chúng ta dễ dàng nhận thức được rằng ngày nay để nghiên cứu chuyên sâuvà có giá trị đích thực về ngành thư viện - thông tin thì việc nghiên cứu đókhông thể tách rời CNTT, thậm chí hoàn toàn phụ thuộc vào CNTT. Nhiềunhà hoạch định chương trình đào tạo ngành thư viện - thông tin trên thế giớiđã có một cách nhìn thực tế và chiến lược khi sáp nhập hoàn toàn việc đàotạo thư viện - thông tin vào ngành CNTT. Điển hình như trường hợp Đạihọc Brighton, Anh Quốc, năm 1990 đã kết hợp Khoa Thư viện - Thông tinhọc tồn tại trong gần nửa thế kỷ với Khoa Tính toán để thành lập TrườngQuản lý thông tin trực thuộc Trường đại học CNTT; và trường hợp Đại họcKỹ thuật Nanyang, Singapore, năm 2000 thành lập Khoa Thông tin học trựcthuộc Trường Truyền thông và thông tin.Nếu chúng ta muốn hoạch định một chiến lược đào tạo ngành thư viện -thông tin Việt Nam thì không thể tách khỏi ý tưởng thực tế và chiến lược thưviện - công nghệ thông tin đó; vả lại ở nước ta, vấn đề mã ngành là một ràngbuộc cho cán bộ thông tin - thư viện có trình độ muốn nghiên cứu chuyên sâuhay nghiên cứu sinh về ngành nghề của mình hoặc những ứng dụng côngnghệ để phát triển ngành nghề, mà những nghiên cứu đó hoàn toàn thuộc lĩnhvực CNTT. Chẳng hạn như những nghiên cứu về Khai thác dữ liệu; Thiết lậpcơ sở tri thức; Biên mục tự động; Xây dựng kho tài nguyên học tập điện tử;Xây dựng thư viện số; vv…Hiện trạng đào tạo ngành thông tin - thư viện ở Việt NamHiện nay có ba cơ sở đào tạo cử nhân Thông tin - Thư viện được đặt trongngành xã hội nhân văn và Văn hóa. Nội dung và chương trình đào tạo khôngđáp ứng được yêu cầu xây dựng thư viện hiện đại với việc ứng dụng CNTTtriệt để như hiện nay nhằm phục vụ công cuộc phát triển của thời kỳ côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn mới. Về cơ bản chươngtrình đào tạo này chưa làm thay đổi tầm nhìn và cách nhìn của người cán bộthông tin thư viện trong kỷ nguyên thông tin hiện nay.Ngày nay giá trị thư viện không ở chỗ thư viện sở hữu bao nhiêu tài nguyênthông tin mà ở chỗ thư viện sử dụng CNTT như thế nào để truy hồi thông tinkhắp nơi nhằm phục vụ tốt cho người sử dụng. Chương trình đào tạo nàykhông làm nổi bật được vai trò tối quan trong của CNTT trong sự nghiệp pháttriển thư viện. Nhu cầu xây dựng thư viện điện tử ngày càng cao, nhưng độingũ cán bộ thông tin thư viện hiện đại thì quá mỏng, hầu hết họ được đào tạoở nước ngoài.Để đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu bức thiết trên, từ năm 2001 Thư viện Caohọc, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã phốihợp với trường THCN Tin học và Viễn thông Biên Hòa, Đồng Nai cùng sựhỗ trợ của Trung tâp Phát triển CNTT, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh đã xin phépvà được Bộ Giáo dục và đào tạo cho phép đào tạo Chương trình trung cấp Hệchính quy CNTT, chuyên ngành Thư viện điện tử với mã ngành 10.02.03.Khóa I Trung cấp thư viện điện tử đã được đào tạo thành công.Hiện nay nhu cầu được đào tạo để xây dựng và quản lý thư viện điện tử trởthành một yêu cầu cấp thiết. Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó, việc đào tạothông tin - thư viện dựa vào CNTT là tối ưu.Do đó CNTT đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng, quản lý và pháttriển thư viện điện tử Nếu chúng ta xem hai điểm mốc trong lịch sử phát triểnngành thư viện - thông tin như hai chu kỳ thì ngành thư viện - thông tin nướcta dường như chậm mất một chu kỳ. Có nghĩa rằng chúng ta hầu như vừa mớibước qua giai đoạn thôi dùng hệ thống mục lục phiếu trong khi toàn thế giớiđang phát triển thư viện số. Mỗi giai đoạn phát triển như ta đã thấy có tácđộng lớn đến vấn đề đào tạo. Chương trình và nội dung đào tạo của chúng tahiện nay là để cung cấp nhân lực cho tiền chu kỳ thứ nhất và một phần nào đócho chương trình quá độ của chu kỳ thứ nhất. Nếu chúng ta tiếp tục đào tạonhư thế này và từng bước cải tiến như hiện nay thì chúng ta tiếp tục đào tạomột đội ngũ cán bộ thư viện - thông tin từng bước đi sau thế giới; trong khithế giới thì đang chạy với tốc độ của sự phát triển CNTT.Giá trị thư viện ngày nayMột trong những thành tố quan trọng để xây dựng thư viện ngày nay làhướng đến hợp tác li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo quản tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuTài liệu có liên quan:
-
8 trang 299 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 240 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 219 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 215 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 198 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 163 0 0 -
37 trang 104 0 0
-
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 92 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 82 0 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 75 0 0