Danh mục tài liệu

Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong tình hình mới

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong tình hình mới" đề xuất một số giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Để thực hiện mục tiêu đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững và đóng góp xứng đáng vào sự phát triển kinh tế − xã hội, đòi hỏi cần phải có những chính sách đột phá, các giải pháp tổng thể nhằm xử lý ngay những khó khăn, vướng mắc, trong đó không thể không nhắc đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong tình hình mới ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO ... ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG TÌNH HÌNH MỚI TS. Đoàn Mạnh Cương1 Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đại dịch COVID-19, trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm thay đổi thị trường lao động và hoạt động đào tạo nhân lực ở nhiều lĩnh vực, trong đó du lịch không phải ngoại lệ. Hiện nay, một số vị trí việc làm trong lĩnh vực dịch vụ du lịch đang bị thay thế dần bởi robot và trí tuệ nhân tạo như: tư vấn/chăm sóc khách hàng, thuyết minh viên, pha chế đồ uống, phục vụ đồ ăn,... Thậm chí có nhiều khách sạn đã đưa vào trải nghiệm “không tiếp xúc” giữa du khách và nhân viên phục vụ. Tuy nhiên, có rất nhiều hoạt động/dịch vụ trong lĩnh vực du lịch không thể thiếu được vai trò/yếu tố của con người/nguồn nhân lực. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành Du lịch đang gặp phải những thách thức, cạnh tranh nhiều mặt về sản phẩm dịch vụ, giá cả, chính sách thị thực, trong đó có yếu tố nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực du lịch có vai trò quyết định đến chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam. Thời gian qua, mặc dù công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần giải quyết nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch chính là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho du lịch Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong tình hình mới. Từ khóa: Du lịch, nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực, chất lượng cao. TRAINING HIGH QUALITY TOURISM HUMAN RESOURCES TO MEETS INTERNATIONAL INTEGRATION REQUIREMENTS IN THE NEW SITUATION Abstract: The 4th industrial revolution, the COVID-19 pandemic, and artificial intelligence (AI) have changed the labor market and human resource training activities in many fields, of which tourism is no exception. Currently, a number of job positions in the field of tourism services are being increasingly replaced by robots and artificial intelligence such as: consulting/customer care, member interpretation, drink mixing, Food service... It has many hotels that have introduced a “contactless” experience between guests and service staff. However, there are many activities/ services in the field of tourism that cannot lack the role of human element/human resources. In the context of Viet Nam’s increasingly deep international integration, the Tourism industry is1 Văn phòng Quốc hội, Email: dmc.vpqh@gmail.com. 84 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC... opposite threats and multi−faceted competition in terms of products, services, prices, visa policies, including human resource factors. Tourism human resources play a decisive role in the quality of Viet Nam’s tourism services. Recently, although the tourism human resource development has achieved certain results, but there are still many shortcomings that need to be resolved to meet international integration requirements. Improving the quality of tourism human resource training is an important solution to improve service quality for Vietnamese tourism to meet the requirements of international integration in the new situation. Keywords: Tourism, human resources, human resource training, high quality.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượngcao, đang là thách thức đối với du lịch Việt Nam trước yêu cầu hộinhập quốc tế. Đây cũng là vấn đề đặt ra trong việc xây dựng thươnghiệu sản phẩm du lịch Việt Nam một cách bền vững. Trong khuônkhổ diễn đàn ATF, so với các nước trong khu vực, thì chất lượng dịchvụ du lịch Việt Nam nói chung và tại các trung tâm du lịch lớn vẫncòn hạn chế. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thựctrạng đó, theo ý kiến chung của nhiều chuyên gia, là do nguồn nhânlực du lịch Việt Nam hiện nay vừa thiếu về số lượng lại vừa yếu vềchuyên môn, nghiệp vụ. Để tạo ra sản phẩm du lịch có sức cạnhtranh cao thì chất lượng của nguồn nhân lực du lịch đóng vai tròquyết định quan trọng. Chỉ khi chiến lược phát triển nguồn nhânlực được quan tâm đúng mức và hợp lý mới duy trì được thươnghiệu và chất lượng phục vụ trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đặcbiệt trong bối cảnh thỏa thuận MRA-TP cho phép dịch chuyển laođộng du lịch có tay nghề thuộc khối ASEAN. Một người lao động tạiViệt Nam có thể làm việc tại các nước thành viên ASEAN, trong khiđó, Việt Nam cũng có thể thu hút các lao động có trình độ để đápứng được các vị trí đòi hỏi trình độ cao đang bị thiếu hụt nhân lực. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhu cầu về nguồn nhân lựcdu lịch chất lượng cao ở nước ta ngày càng tăng. Theo đó, yêu cầuđối với nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cũng ngày càng cao,đặc biệt yêu cầu về chất lượng, kỹ năng nghiệp vụ, trình độ quản lý,ngoại ngữ và cơ cấu hợp lý. Các nước có ngành Du lịch phát triểnđều quan tâm vấn đề này và đầu tư cho việc phát triển nguồn nhânĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO... 85lực du lịch chất lượng cao. Trước thực tế này, các cơ sở đào tạo nhânlực du lịch cần có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồnnhân lực du lịch Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu đưa du lịch ViệtNam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững và đónggóp xứng đáng vào sự phát triển kinh tế − xã hội, đòi hỏi cần phải cónhững chính sách đột phá, các giải pháp tổng thể nhằm xử lý ngaynhững khó khăn, vướng mắc, trong đó không thể không ...

Tài liệu có liên quan: