Đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh kỷ nguyên số tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.43 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh kỷ nguyên số tại Việt Nam" nghiên cứu, phân tích và làm rõ những lý luận về chuyển đổi số, nghiên cứu thực trạng nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực nguồn nhân lực quan trọng này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh kỷ nguyên số tại Việt Nam ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH KỶ NGUYÊN SỐ TẠI VIỆT NAM TS. Phạm Thanh Hương1Tóm tắt Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quyết địnhđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh của kỷ nguyên sốhay cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), các quá trình chuyển đổi sốđang diễn ra mạnh mẽ, công tác xây dựng, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhânlực chất lượng cao được các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, doanh nghiệp đặc biệtcoi trọng. Chuyển đổi số đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điềuhành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Kỷ nguyên số không chỉ tác độngmạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội mà đặc biệt ảnh hưởng sâusắc đến lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Kế toán, kiểm toán cần tập trung nguồn lực để chuyểnđổi chức năng và bắt đầu hành trình hướng đến kế toán, kiểm toán 4.0, đặt công nghệ,chuyển đổi số làm cốt lõi của lĩnh vực kế toán, kiểm toán trong tương lai.Từ khóa: CMCN 4.0, kỷ nguyên số, chuyển đổi số, kế toán, kiểm toán, nhân lực chấtlượng cao1. Đặt vấn đề Chuyển đổi số đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hànhcũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. CMCN 4.0 không chỉ tác động mạnh mẽđến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội mà đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc đếnlĩnh vực kế toán, kiểm toán. Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướngđến năm 2030, nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số,vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, vớimột số chỉ tiêu cơ bản đến năm 2025, cụ thể như sau: 80% dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị diđộng (đến năm 2030 là 100%); kinh tế số chiếm 20% GDP (đến năm 2030 là 30%); tỷtrọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu là 10% (đến năm 2030 là 20%);Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (đến năm 2030 thuộcnhóm 30 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin)... [1]. Để thực hiện các mục tiêu nêu trên,chuyển đổi số trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán được xem là một trong những lĩnh vực1 Khoa Kế toán - Kiểm toán, Đại học Thương mại, Email: huongphamvn.vcu@gmail.com, Số điện thoại:0919050107 241ưu tiên. Các doanh nghiệp trong nước đã chủ động, quan tâm đầu tư đổi mới công nghệxây dựng chiến lược chuyển đổi số nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động.Trong đó cần chú trọng đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao thực sự đóng vai tròquyết định cho sự thành công của quá trình chuyển đổi số. Những quốc gia có nguồnnhân lực chất lượng cao, có môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư và một môi trườngchính trị - xã hội ổn định sẽ nắm phần thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Bài viếtsau đây nghiên cứu, phân tích và làm rõ những lý luận về chuyển đổi số, nghiên cứu thựctrạng nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong từ đó đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao năng lực nguồn nhân lực quan trọng này.2. Thực trạng nguồn nhân lực kế toán - kiểm toán Việt Nam Chuyển đổi số tại Việt nam có thể coi là một quá trình chuyển đổi toàn diện ở cảba công nghệ nền tảng: công nghệ kỹ thuật, công nghệ quản trị và công nghệ giáo dục,đóng góp thiết thực vào phát triển bền vững đất nước. Con người đóng vai trò quan trọngtrong toàn bộ quá trình chuyển đổi. Doanh nghiệp muốn cải tiến thì đầu tiên phải có đượcnguồn lao động có tâm thế tốt, có năng lực quản trị và công nghệ. Từ đó, chính nhữngcon người này sẽ tham gia vào quá trình đổi mới phát triển công nghệ, chuyển đổi chiếnlược phát triển, chiến lược kinh doanh, áp dụng công nghệ thông tin trong cả công nghệkỹ thuật và quản trị để năng suất hơn, chất lượng hơn. Theo đánh giá của các chuyên gia,chuyển đổi số sẽ giúp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng nhanh chóngphục hồi sau đại dịch Covid-19. Do vậy, sự chuẩn bị nguồn nhân lực để thực hiện chuyểnđổi số là quan trọng hơn bao giờ hết. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam tính đến năm 2020 là hơn97,58 triệu người. Theo tính toán của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, đến giữa thế kỷ XXI,dân số Việt Nam có thể đạt ngưỡng 100 triệu người. Nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệptừ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, bằng 2,15% dân số của cả nước. Ngânhàng thế giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay chỉ đạt3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉsố cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế Việt Nam chỉ xếp thứ 55/137 nước được xếp hạng. Một trong những nguyên nhânsâu xa của việc xếp hạng này chính là chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao chưathực sự đáp ứng được với yêu cầu xã hội. Theo Chỉ số Đổi mới sáng tạo Toàn cầu (GII) năm 2020 [6], Việt Nam duy trì vịtrí thứ 42 trong hai năm liên tiếp. Tuy kết quả xếp hạng chung GII vẫn giữ nguyên nhưngso sánh với 2019, Việt Nam có sự cải thiện trong hạng mục hiểu biết kinh doanh, tụt hạngtrong các chỉ số liên quan đến Nguồn nhân lực và Nghiên cứu phát triển (hạng 79), đầu ra242về kiến thức và công nghệ (hạng 37). Mặc dù Việt Nam đã nhấn mạnh trọng tâm vào cảicách chính sách công nghiệp 4.0, nhưng về kỹ năng kỹ thuật số của lực lượng lao động,Việt Nam đã tụt 4 bậc xuống vị trí thứ 96 trong Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Nhân tàiToàn cầu năm 2020 (GTCI). Nếu như các nền kinh tế trong khu vực (Hàn Quốc, TrungQuốc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán trong bối cảnh kỷ nguyên số tại Việt Nam ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH KỶ NGUYÊN SỐ TẠI VIỆT NAM TS. Phạm Thanh Hương1Tóm tắt Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quyết địnhđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh của kỷ nguyên sốhay cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), các quá trình chuyển đổi sốđang diễn ra mạnh mẽ, công tác xây dựng, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhânlực chất lượng cao được các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, doanh nghiệp đặc biệtcoi trọng. Chuyển đổi số đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điềuhành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Kỷ nguyên số không chỉ tác độngmạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội mà đặc biệt ảnh hưởng sâusắc đến lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Kế toán, kiểm toán cần tập trung nguồn lực để chuyểnđổi chức năng và bắt đầu hành trình hướng đến kế toán, kiểm toán 4.0, đặt công nghệ,chuyển đổi số làm cốt lõi của lĩnh vực kế toán, kiểm toán trong tương lai.Từ khóa: CMCN 4.0, kỷ nguyên số, chuyển đổi số, kế toán, kiểm toán, nhân lực chấtlượng cao1. Đặt vấn đề Chuyển đổi số đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hànhcũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. CMCN 4.0 không chỉ tác động mạnh mẽđến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội mà đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc đếnlĩnh vực kế toán, kiểm toán. Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướngđến năm 2030, nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số,vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, vớimột số chỉ tiêu cơ bản đến năm 2025, cụ thể như sau: 80% dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị diđộng (đến năm 2030 là 100%); kinh tế số chiếm 20% GDP (đến năm 2030 là 30%); tỷtrọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu là 10% (đến năm 2030 là 20%);Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (đến năm 2030 thuộcnhóm 30 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin)... [1]. Để thực hiện các mục tiêu nêu trên,chuyển đổi số trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán được xem là một trong những lĩnh vực1 Khoa Kế toán - Kiểm toán, Đại học Thương mại, Email: huongphamvn.vcu@gmail.com, Số điện thoại:0919050107 241ưu tiên. Các doanh nghiệp trong nước đã chủ động, quan tâm đầu tư đổi mới công nghệxây dựng chiến lược chuyển đổi số nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động.Trong đó cần chú trọng đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao thực sự đóng vai tròquyết định cho sự thành công của quá trình chuyển đổi số. Những quốc gia có nguồnnhân lực chất lượng cao, có môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư và một môi trườngchính trị - xã hội ổn định sẽ nắm phần thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Bài viếtsau đây nghiên cứu, phân tích và làm rõ những lý luận về chuyển đổi số, nghiên cứu thựctrạng nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong từ đó đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao năng lực nguồn nhân lực quan trọng này.2. Thực trạng nguồn nhân lực kế toán - kiểm toán Việt Nam Chuyển đổi số tại Việt nam có thể coi là một quá trình chuyển đổi toàn diện ở cảba công nghệ nền tảng: công nghệ kỹ thuật, công nghệ quản trị và công nghệ giáo dục,đóng góp thiết thực vào phát triển bền vững đất nước. Con người đóng vai trò quan trọngtrong toàn bộ quá trình chuyển đổi. Doanh nghiệp muốn cải tiến thì đầu tiên phải có đượcnguồn lao động có tâm thế tốt, có năng lực quản trị và công nghệ. Từ đó, chính nhữngcon người này sẽ tham gia vào quá trình đổi mới phát triển công nghệ, chuyển đổi chiếnlược phát triển, chiến lược kinh doanh, áp dụng công nghệ thông tin trong cả công nghệkỹ thuật và quản trị để năng suất hơn, chất lượng hơn. Theo đánh giá của các chuyên gia,chuyển đổi số sẽ giúp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng nhanh chóngphục hồi sau đại dịch Covid-19. Do vậy, sự chuẩn bị nguồn nhân lực để thực hiện chuyểnđổi số là quan trọng hơn bao giờ hết. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam tính đến năm 2020 là hơn97,58 triệu người. Theo tính toán của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, đến giữa thế kỷ XXI,dân số Việt Nam có thể đạt ngưỡng 100 triệu người. Nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệptừ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, bằng 2,15% dân số của cả nước. Ngânhàng thế giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay chỉ đạt3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉsố cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế Việt Nam chỉ xếp thứ 55/137 nước được xếp hạng. Một trong những nguyên nhânsâu xa của việc xếp hạng này chính là chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao chưathực sự đáp ứng được với yêu cầu xã hội. Theo Chỉ số Đổi mới sáng tạo Toàn cầu (GII) năm 2020 [6], Việt Nam duy trì vịtrí thứ 42 trong hai năm liên tiếp. Tuy kết quả xếp hạng chung GII vẫn giữ nguyên nhưngso sánh với 2019, Việt Nam có sự cải thiện trong hạng mục hiểu biết kinh doanh, tụt hạngtrong các chỉ số liên quan đến Nguồn nhân lực và Nghiên cứu phát triển (hạng 79), đầu ra242về kiến thức và công nghệ (hạng 37). Mặc dù Việt Nam đã nhấn mạnh trọng tâm vào cảicách chính sách công nghiệp 4.0, nhưng về kỹ năng kỹ thuật số của lực lượng lao động,Việt Nam đã tụt 4 bậc xuống vị trí thứ 96 trong Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Nhân tàiToàn cầu năm 2020 (GTCI). Nếu như các nền kinh tế trong khu vực (Hàn Quốc, TrungQuốc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Đào tạo nhân lực kế toán kiểm toán Bối cảnh kỷ nguyên số Chuyển đổi sốTài liệu có liên quan:
-
11 trang 480 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
72 trang 383 1 0
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 355 1 0 -
6 trang 336 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 326 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 308 1 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 305 0 0 -
11 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0