Danh mục tài liệu

Đáp án đề thi học kỳ I năm học 2018-2019 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đáp án đề thi học kỳ I năm học 2018-2019 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong đề thi, tài liệu giúp người học ôn tập và củng cố kiến thức, giúp cho các bạn sinh viên nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng đề thi chính để có kế hoạch ôn thi một cách tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi học kỳ I năm học 2018-2019 môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy - ĐH Sư phạm Kỹ thuật ĐÁP ÁN: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã môn học: FMMT330825 HK1 – 2018 - 2019 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1a) Mũi tên I: chuyển động cắt chính; kí hiệu: n ( vòng/phút) 0,5đ 1 Mũi tên II: chuyển động chạy dao; kí hiệu: S (mm/vòng) 0,5đ(2 điểm) 1b) 0,5đ 0,5đ 2a) Tiết diện của lớp cắt: 2(2 điểm) 0,5đ a: bề dày lớp cắt 0,5đ b: bề rộng lớp cắt 2b) Ta có: a= S.sinµ= 1.sin45°= √ =0,7(mm) 0,5đ b= = = √ =7,14(mm) 0,5đ 1. Độ chính xác gia công là mức độ giống nhau về hình 3 học, tính chất cơ lý của bề mặt đang tạo hình (gia công) 0,5đ(1,5điểm) so với bề mặt chi tiết trên bản vẽ thiết kế…. 2. Các tiêu chí đánh giá độ chính xác gia công: - Độ chính xác về kích thước: + Dung sai δ + Độ bóng (Ra,Rz) 0,5đ - Độ chính xác về vị trí tương quan, - Độ chính xác về hình dáng hình học, - Tính chất cơ lý bề mặt gia công….. 0,5đ 4a) MP(XOY) khống chế 3 bậc tự do: ⃡ ; ̂ ; ̂ ; 0,5đ 4 MP(YOZ) khống chế 2 bậc tự do:⃡ ; ̂ ;(2 điểm) 0,5đ MP(XOY) khống chế 1 bậc tự do:⃡ ; 4b) TH1: Khống chế 3 bậc tự do 0,5đ Gia công bề mặt A cần không chế tối thiểu 3 bậc tự do: ⃡ ;̂ ; ̂ TH2: Khống chế 5 bậc tự do Gia công hai mặt phẳng A,B đồng thời cần khống chế 5 bậc tự do: ⃡ ; ̂ ; ̂ ;⃡ ; ̂ 0,5đ 5(2,5điểm) a. Gia công d cần hạn chế 5 bậc tự do: ⃡ ; ̂ ; ̂ 0,5đ ⃡ ;̂ Tính εc(h) Phương trình chuối: A+X2 = h + X1 0,5đ →h=A + X2 – X1 0,5đ →εc(h)= -1) b. Tính εc(M) Phương trình chuối: B + Y2 = M + Y1 0,5đ →M= B + Y2 - Y1 → εc(M)= 0,5đ