ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CỦA CÁC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1a
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 986.62 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM) 1. Trình bày sơ đồ cấu trúc thiết bị đo kiểu so sánh. Đáp án: 1.1. cấu trúc thiết bị đo kiểu so sánh (0,5 điểm) Trong thiết bị đo kiểu so sánh đại lượng vào x thường được biến đổi thành đại lượng trung gian yx qua một phép biến đổi T: yx= T.x Sau đó yx được so sánh với đại lượng bù yk . Có: ∆y = y x − y k Có thể căn cứ vào thao tác so sánh để phân loại các phương pháp đo khác nhau. 1.2....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CỦA CÁC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1a TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Bộ môn: Đo lường & ĐKTĐ Thái nguyên ngày tháng năm 2008 ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CỦA CÁC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1a 1. Mã số học phần: 40251 2. Số tín chỉ:03 3. Ngành (chuyên ngành ) đào tạo: Kỹ thuật điện, SPKT điện 4. Nội dung đáp án: 4.1. CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM) 1. Trình bày sơ đồ cấu trúc thiết bị đo kiểu so sánh. Đáp án: 1.1. cấu trúc thiết bị đo kiểu so sánh (0,5 điểm) Trong thiết bị đo kiểu so sánh đại lượng vào x thường được biến đổi thành đại lượngtrung gian yx qua một phép biến đổi T: yx= T.x Sau đó yx được so sánh với đại lượng bù yk . Có: ∆y = y x − y k Có thể căn cứ vào thao tác so sánh đểphân loại các phương pháp đo khác nhau. 1.2. Phân loại phương pháp đo căn cứvào điều kiện cân bằng (0,75 điểm)a) Phương pháp so sánh kiểu cân bằng(Hình1.4) Trong phương pháp này, đại lượng vào so sánh: yx = const ; đại lượng bù yk =const Tại điểm cân bằng : ∆y = yx- yk → 0b) Phương pháp so sánh không cân bằng (Hình 1.5) Cũng giống như trường hợp trên song ∆y → ε ≠ 0 1 1.3. Phân loại phương pháp đo căn cứ vào cách tạo điện áp bù (0,75 điểm)a) Phương pháp mã hoá thời gian Trong phương pháp này đại lượng vào yx= const còn đại lượng bù yk cho tăng tỉ lệ vớithời gian t: yk= y0.t (y0= const) Tại thời điểm cân bằng yx = yk = y0 .tx yx → tx = y0 Đại lượng cần đo yx được biếnthành khoảng thời gian tx Ở đây phép so sánh phải thựchiện một bộ ngưỡng ⎧1 ∆y = sign( y x − yk ) = ⎨ ⎩0 y x≥ yk y x < ykb) Phương pháp mã hoá tần sốxung. - Trong phương pháp này đạilượng vào yx cho tăng tỉ lệ với đạilượng cần đo x và khoảng thời gian t: yx = t.x, còn đại lượng bù yk được giữ không đổi. Tại điểm cân bằng có: 2 yx=x.tx= yk=const Suy ra fx = 1/tx = x/yk. Đại lượng cần đo x đã đượcbiến thành tần số fx. Ở đây phép sosánh cũng phải thực hiện một bộngưỡng . ⎧1 yk ≥ y x ∆y = sign( y x − yk ) = ⎨ ⎩0 yk < y xc) Phương pháp mã hoá số xung Trong phương pháp này đại lượng vào yx=const, còn đại lượng bù ykcho tăng tỉ lệ với thời gian t theo quy luật bậc thang với những bước nhảy không đổi yogọi là bước lượng tử. T=const gọi là xung nhịp. n Ta có: Yk = yo ∑1(t − iT ) i =1 Tại điểm cân bằng đại lượng vào yx được biến thành số xung Nx. yx= Nx . y0 Sai số của phương pháp này là không lớn hơn một bước lượng tử . Để xác định được điểm cân bằng, phép so sánh cũng phải thực hiện một bộ ngưỡng ⎧1 y x ≥ yk ∆y = sign( y x − yk ) = ⎨ ⎩0 y x < yk 2. Sai số phụ là gì, cho 2 ví dụ minh hoạ. Đáp án: 2.1. Sai số phụ:(1 điểm) 3 * Thiết bị đo phải thu năng lượng từ đối tượng đo dưới bất kì hình thức nào để biếnthành đại lượng đầu ra của thiết bị. Tiêu thụ năng lượng thể hiện ở phản tác dụng của thiếtbị đo lên đối tượng đo gây ra những sai số mà ta thường biết được nguyên nhân gọi là saisố phụ về phương pháp. Trong khi ®o ta cè g¾ng phÊn ®Êu sao cho sai sè nµy kh«ng lính¬n sai sè c¬ b¶n cña thiÕt bÞ. Tæn hao n¨ng l−îng víi m¹ch ®o dßng ¸p lµ: ∆PA= RA. I2. ∆PU = U2/ RV. VËy ta t¹m tÝnh sai sè phô do ¶nh h−ëng cña tæng trë vµo lµ: γI= RA / Rt ; γU = Rt / RV. RA: §iÖn trë cña ampemet hoÆc phÇn tö ph¶n øng víi dßng RV: §iÖn trë cña v«nmÐt hoÆc phÇn tö ph¶n øng víi ¸p Rt: §iÖn trë t¶i. 2.2.Ví dụ minh họa (Mỗi ví dụ được 0,5 điểm). 2.2.1 Ví dụ 1 : Phân tích sai số phụ khi đo áp trên hình 1.9. Xét mạch điện như hình vẽ - Giả sử cần kiểm tra điện áp UAO Theo lý lịch [ UAO ]= 50±2 (V) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CỦA CÁC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1a TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Bộ môn: Đo lường & ĐKTĐ Thái nguyên ngày tháng năm 2008 ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CỦA CÁC HỌC PHẦN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG 1a 1. Mã số học phần: 40251 2. Số tín chỉ:03 3. Ngành (chuyên ngành ) đào tạo: Kỹ thuật điện, SPKT điện 4. Nội dung đáp án: 4.1. CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM) 1. Trình bày sơ đồ cấu trúc thiết bị đo kiểu so sánh. Đáp án: 1.1. cấu trúc thiết bị đo kiểu so sánh (0,5 điểm) Trong thiết bị đo kiểu so sánh đại lượng vào x thường được biến đổi thành đại lượngtrung gian yx qua một phép biến đổi T: yx= T.x Sau đó yx được so sánh với đại lượng bù yk . Có: ∆y = y x − y k Có thể căn cứ vào thao tác so sánh đểphân loại các phương pháp đo khác nhau. 1.2. Phân loại phương pháp đo căn cứvào điều kiện cân bằng (0,75 điểm)a) Phương pháp so sánh kiểu cân bằng(Hình1.4) Trong phương pháp này, đại lượng vào so sánh: yx = const ; đại lượng bù yk =const Tại điểm cân bằng : ∆y = yx- yk → 0b) Phương pháp so sánh không cân bằng (Hình 1.5) Cũng giống như trường hợp trên song ∆y → ε ≠ 0 1 1.3. Phân loại phương pháp đo căn cứ vào cách tạo điện áp bù (0,75 điểm)a) Phương pháp mã hoá thời gian Trong phương pháp này đại lượng vào yx= const còn đại lượng bù yk cho tăng tỉ lệ vớithời gian t: yk= y0.t (y0= const) Tại thời điểm cân bằng yx = yk = y0 .tx yx → tx = y0 Đại lượng cần đo yx được biếnthành khoảng thời gian tx Ở đây phép so sánh phải thựchiện một bộ ngưỡng ⎧1 ∆y = sign( y x − yk ) = ⎨ ⎩0 y x≥ yk y x < ykb) Phương pháp mã hoá tần sốxung. - Trong phương pháp này đạilượng vào yx cho tăng tỉ lệ với đạilượng cần đo x và khoảng thời gian t: yx = t.x, còn đại lượng bù yk được giữ không đổi. Tại điểm cân bằng có: 2 yx=x.tx= yk=const Suy ra fx = 1/tx = x/yk. Đại lượng cần đo x đã đượcbiến thành tần số fx. Ở đây phép sosánh cũng phải thực hiện một bộngưỡng . ⎧1 yk ≥ y x ∆y = sign( y x − yk ) = ⎨ ⎩0 yk < y xc) Phương pháp mã hoá số xung Trong phương pháp này đại lượng vào yx=const, còn đại lượng bù ykcho tăng tỉ lệ với thời gian t theo quy luật bậc thang với những bước nhảy không đổi yogọi là bước lượng tử. T=const gọi là xung nhịp. n Ta có: Yk = yo ∑1(t − iT ) i =1 Tại điểm cân bằng đại lượng vào yx được biến thành số xung Nx. yx= Nx . y0 Sai số của phương pháp này là không lớn hơn một bước lượng tử . Để xác định được điểm cân bằng, phép so sánh cũng phải thực hiện một bộ ngưỡng ⎧1 y x ≥ yk ∆y = sign( y x − yk ) = ⎨ ⎩0 y x < yk 2. Sai số phụ là gì, cho 2 ví dụ minh hoạ. Đáp án: 2.1. Sai số phụ:(1 điểm) 3 * Thiết bị đo phải thu năng lượng từ đối tượng đo dưới bất kì hình thức nào để biếnthành đại lượng đầu ra của thiết bị. Tiêu thụ năng lượng thể hiện ở phản tác dụng của thiếtbị đo lên đối tượng đo gây ra những sai số mà ta thường biết được nguyên nhân gọi là saisố phụ về phương pháp. Trong khi ®o ta cè g¾ng phÊn ®Êu sao cho sai sè nµy kh«ng lính¬n sai sè c¬ b¶n cña thiÕt bÞ. Tæn hao n¨ng l−îng víi m¹ch ®o dßng ¸p lµ: ∆PA= RA. I2. ∆PU = U2/ RV. VËy ta t¹m tÝnh sai sè phô do ¶nh h−ëng cña tæng trë vµo lµ: γI= RA / Rt ; γU = Rt / RV. RA: §iÖn trë cña ampemet hoÆc phÇn tö ph¶n øng víi dßng RV: §iÖn trë cña v«nmÐt hoÆc phÇn tö ph¶n øng víi ¸p Rt: §iÖn trë t¶i. 2.2.Ví dụ minh họa (Mỗi ví dụ được 0,5 điểm). 2.2.1 Ví dụ 1 : Phân tích sai số phụ khi đo áp trên hình 1.9. Xét mạch điện như hình vẽ - Giả sử cần kiểm tra điện áp UAO Theo lý lịch [ UAO ]= 50±2 (V) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ thuật đo lường thiết bị đo cơ cấu chỉ thị mạch đo lường gia công thông tin bộ chuyển đổi đo lường so cấp đại lượng không điệnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình: Đo lường điện và Cảm biến đo lường
390 trang 40 0 0 -
Giáo án kỹ thuật đo lường - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ĐỊNH NGHĨA
15 trang 40 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật đo lường - CĐ Nghề Đắk Lắk
37 trang 38 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 35 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 33 0 0 -
Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG VÀ THỬ NGHIỆM
80 trang 31 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 4
14 trang 30 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện - Trần Đại Nghĩa
121 trang 30 0 0 -
Giáo trình Điện tử thực hành: Phần 1
71 trang 27 0 0 -
bài giảng kỹ thuật đo điện- điện tử, chương 8
8 trang 26 0 0