Đáp ứng nhu cầu thông tin số của người sử dụng thông minh tại thư viện số Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài báo đề cập đến vấn đề người sử dụng thư viện của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) trở nên thông minh hơn trong môi trường tương tác số để khai thác sử dụng thư viện số, đặc biệt khi đối mặt với thách thức của đại dịch COVID. Bài báo phân tích, nhận xét kết quả điều tra mức độ hài lòng của người sử dụng thư viện số tại IUH trong 2 năm 2020-2021 và đưa ra định hướng phát triển của thư viện IUH đến năm 2035 để đáp ứng nhu cầu về nguồn tài nguyên thông tin số ngày càng gia tăng của người sử dụng thông minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp ứng nhu cầu thông tin số của người sử dụng thông minh tại thư viện số Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí MinhĐáp ứng nhu cầu thông tin số của người sử dụng thông minh Lê Huệ Hươngtại thư viện số Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phan Minh Trí Phạm Thị Dung ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN SỐ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG MINH TẠI THƯ VIỆN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SATISFYING THE DEMAND FOR DIGITAL INFORMATION OF SMART READERS AT THE DIGITAL LIBRARY OF INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY Lê Huệ Hương* Phan Minh Trí** Phạm Thị Dung***TÓM TẮT Nội dung bài báo đề cập đến vấn đề người sử dụng thư viện của Trường Đại học Công nghiệp Thànhphố Hồ Chí Minh (IUH) trở nên thông minh hơn trong môi trường tương tác số để khai thác sử dụng thưviện số, đặc biệt khi đối mặt với thách thức của đại dịch COVID. Bài báo phân tích, nhận xét kết quả điềutra mức độ hài lòng của người sử dụng thư viện số tại IUH trong 2 năm 2020-2021 và đưa ra định hướngphát triển của thư viện IUH đến năm 2035 để đáp ứng nhu cầu về nguồn tài nguyên thông tin số ngày cànggia tăng của người sử dụng thông minh. Từ khóa: người sử dụng thông minh, thư viện số, nhu cầu thông tin số, mức độ hài lòngABSTRACT The article refers to the issue of library users of the Industrial University of Ho Chi Minh City (IUH)becoming smarter in a digital interactive environment to exploit and use digital libraries, especially whenfacing COVID pandemic. The article analyzes and comments on the surveys results on the satisfaction ofdigital library users at IUH for the two last academic years 2019-2020 and 2020-2021, and proposes thedevelopment orientation of the IUH library to 2035 to meet the demand for growing digital informationresources of smart library users. Keywords: smart readers; digital library; digital information demand; satisfaction rate1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển của công nghệ số, nhu cầu tiếp cận thông tin số của giảng viên, học viêncao học, nghiên cứu sinh, sinh viên (gọi chung là người sử dụng thư viện) của Trường Đại họcCông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHCN TP HCM - IUH) thuộc Bộ Công Thương ngàycàng gia tăng. Điều này làm tăng áp lực lên hoạt động thư viện, đặc biệt trong thời gian cả nướcchống chọi với đại dịch Covid-19, thư viện phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học hoàn toànbằng hình thức trực tuyến. Tuy nhiên, thách thức này lại tạo ra cơ hội lớn cho người sử dụng thưviện khi họ được trải nghiệm khai thác sử dụng tại thư viện những nguồn tài nguyên thông tin họcthuật số phong phú, có giá trị cao. Đối với giảng viên, nguồn tài nguyên thông tin học thuật sốtrên thế giới là khổng lồ để nâng cao chất lượng giảng dạy và sáng tạo ra tri thức mới; Đối vớisinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh, nguồn tài nguyên thông tin học thuật số được thư* Tiến sĩ, giảng viên Trường Đại học Công nghiệp TP HCM.** Học viên cao học, Thư viện Trường Đại học Công nghiệp TP HCM.*** Học viên cao học, Thư viện Trường Đại học Công nghiệp TP HCM. -207-KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH ISBN: 978-604-73-9168-4– KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAMviện cung cấp trực tuyến và trực tiếp một cách hiệu quả góp phần quan trọng trong đổi mớiphương pháp học và đạt được kết quả học tập mong muốn. Việc khai thác sử dụng nguồn tàinguyên thông tin số hiệu quả làm cho người sử dụng thư viện IUH đã ngày càng trở nên thôngminh hơn. Với kết quả phục vụ nhu cầu thông tin số của người sử dụng thư viện, thư viện số IUHđã góp phần tích cực đưa Trường ĐHCN TPHCM lọt vào bảng xếp hạng mới được công bố củaWebometrics tháng 01/2022, ở vị trí 1.884 đại học tốt nhất thế giới, vị trí thứ 6 ở Việt Nam.2. NGƯỜI SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA IUH TRỞ NÊN THÔNG MINH HƠN TRONGMÔI TRƯỜNG TƯƠNG TÁC SỐ Trong môi trường giáo dục đại học đang có những thay đổi lớn hiện nay, người sử dụng thưviện khi sử dụng nguồn tài nguyên số của thư viện IUH đã được thư viện hỗ trợ huấn luyện cơbản về kiến thức thông tin, được trang bị hiểu biết về an toàn thông tin, biết những địa chỉ tin cậyđể thường xuyên kiểm tra độ trung thực và chính xác của thông tin. Môi trường nghiên cứu, giảngdạy, học tập số đòi hỏi họ phải sử dụng thành thạo hơn các công nghệ hiện đại, hiểu rõ vấn đề bảnquyền tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp ứng nhu cầu thông tin số của người sử dụng thông minh tại thư viện số Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí MinhĐáp ứng nhu cầu thông tin số của người sử dụng thông minh Lê Huệ Hươngtại thư viện số Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phan Minh Trí Phạm Thị Dung ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN SỐ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG MINH TẠI THƯ VIỆN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SATISFYING THE DEMAND FOR DIGITAL INFORMATION OF SMART READERS AT THE DIGITAL LIBRARY OF INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY Lê Huệ Hương* Phan Minh Trí** Phạm Thị Dung***TÓM TẮT Nội dung bài báo đề cập đến vấn đề người sử dụng thư viện của Trường Đại học Công nghiệp Thànhphố Hồ Chí Minh (IUH) trở nên thông minh hơn trong môi trường tương tác số để khai thác sử dụng thưviện số, đặc biệt khi đối mặt với thách thức của đại dịch COVID. Bài báo phân tích, nhận xét kết quả điềutra mức độ hài lòng của người sử dụng thư viện số tại IUH trong 2 năm 2020-2021 và đưa ra định hướngphát triển của thư viện IUH đến năm 2035 để đáp ứng nhu cầu về nguồn tài nguyên thông tin số ngày cànggia tăng của người sử dụng thông minh. Từ khóa: người sử dụng thông minh, thư viện số, nhu cầu thông tin số, mức độ hài lòngABSTRACT The article refers to the issue of library users of the Industrial University of Ho Chi Minh City (IUH)becoming smarter in a digital interactive environment to exploit and use digital libraries, especially whenfacing COVID pandemic. The article analyzes and comments on the surveys results on the satisfaction ofdigital library users at IUH for the two last academic years 2019-2020 and 2020-2021, and proposes thedevelopment orientation of the IUH library to 2035 to meet the demand for growing digital informationresources of smart library users. Keywords: smart readers; digital library; digital information demand; satisfaction rate1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển của công nghệ số, nhu cầu tiếp cận thông tin số của giảng viên, học viêncao học, nghiên cứu sinh, sinh viên (gọi chung là người sử dụng thư viện) của Trường Đại họcCông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHCN TP HCM - IUH) thuộc Bộ Công Thương ngàycàng gia tăng. Điều này làm tăng áp lực lên hoạt động thư viện, đặc biệt trong thời gian cả nướcchống chọi với đại dịch Covid-19, thư viện phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học hoàn toànbằng hình thức trực tuyến. Tuy nhiên, thách thức này lại tạo ra cơ hội lớn cho người sử dụng thưviện khi họ được trải nghiệm khai thác sử dụng tại thư viện những nguồn tài nguyên thông tin họcthuật số phong phú, có giá trị cao. Đối với giảng viên, nguồn tài nguyên thông tin học thuật sốtrên thế giới là khổng lồ để nâng cao chất lượng giảng dạy và sáng tạo ra tri thức mới; Đối vớisinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh, nguồn tài nguyên thông tin học thuật số được thư* Tiến sĩ, giảng viên Trường Đại học Công nghiệp TP HCM.** Học viên cao học, Thư viện Trường Đại học Công nghiệp TP HCM.*** Học viên cao học, Thư viện Trường Đại học Công nghiệp TP HCM. -207-KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH ISBN: 978-604-73-9168-4– KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAMviện cung cấp trực tuyến và trực tiếp một cách hiệu quả góp phần quan trọng trong đổi mớiphương pháp học và đạt được kết quả học tập mong muốn. Việc khai thác sử dụng nguồn tàinguyên thông tin số hiệu quả làm cho người sử dụng thư viện IUH đã ngày càng trở nên thôngminh hơn. Với kết quả phục vụ nhu cầu thông tin số của người sử dụng thư viện, thư viện số IUHđã góp phần tích cực đưa Trường ĐHCN TPHCM lọt vào bảng xếp hạng mới được công bố củaWebometrics tháng 01/2022, ở vị trí 1.884 đại học tốt nhất thế giới, vị trí thứ 6 ở Việt Nam.2. NGƯỜI SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA IUH TRỞ NÊN THÔNG MINH HƠN TRONGMÔI TRƯỜNG TƯƠNG TÁC SỐ Trong môi trường giáo dục đại học đang có những thay đổi lớn hiện nay, người sử dụng thưviện khi sử dụng nguồn tài nguyên số của thư viện IUH đã được thư viện hỗ trợ huấn luyện cơbản về kiến thức thông tin, được trang bị hiểu biết về an toàn thông tin, biết những địa chỉ tin cậyđể thường xuyên kiểm tra độ trung thực và chính xác của thông tin. Môi trường nghiên cứu, giảngdạy, học tập số đòi hỏi họ phải sử dụng thành thạo hơn các công nghệ hiện đại, hiểu rõ vấn đề bảnquyền tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển thư viện số thông minh Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Thư viện thông minh Người sử dụng thông minh Thư viện số Nhu cầu thông tin số Mức độ hài lòngTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 240 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 215 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 163 0 0 -
1032 trang 131 0 0
-
1074 trang 104 0 0
-
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 92 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 82 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 58 0 0 -
100 trang 55 0 0