Danh mục tài liệu

Dấu ấn của Edgar Allan Poe trong truyện khoa học giả tưởng của Viết Linh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.20 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua tìm hiểu đặc trưng truyện khoa học giả tưởng của nhà văn Viết Linh, đặc biệt qua đối chiếu, so sánh với các chủ đề phổ biến trong truyện khoa học giả tưởng của Poe, bài viết làm rõ ảnh hưởng sâu sắc của Poe đối với các tác phẩm khoa học giả tưởng của Viết Linh, mặt khác, cũng khẳng định những nỗ lực sáng tạo và thành công của Viết Linh trong việc bản địa hóa thể loại văn học có nguồn gốc phương Tây này. Qua đó, bài viết cũng cho thấy sự vận động của tư duy nghệ thuật của hai nhà văn, Poe - thế kỷ 19 và Viết Linh - thế kỷ 20-21, ở cùng một thể loại văn học – truyện khoa học giả tưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn của Edgar Allan Poe trong truyện khoa học giả tưởng của Viết Linh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số 3 (2013) 54-61 Dấu ấn của Edgar Allan Poe trong truyện khoa học giả tưởng của Viết Linh Ngô Bích Thu* Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 418 Đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 23 tháng 8 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 04 tháng 10 năm 2013; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 10 năm 2013 Tóm tắt: Thông qua tìm hiểu đặc trưng truyện khoa học giả tưởng của nhà văn Viết Linh, đặc biệt qua đối chiếu, so sánh với các chủ đề phổ biến trong truyện khoa học giả tưởng của Poe, bài viết làm rõ ảnh hưởng sâu sắc của Poe đối với các tác phẩm khoa học giả tưởng của Viết Linh, mặt khác, cũng khẳng định những nỗ lực sáng tạo và thành công của Viết Linh trong việc bản địa hóa thể loại văn học có nguồn gốc phương Tây này. Qua đó, bài viết cũng cho thấy sự vận động của tư duy nghệ thuật của hai nhà văn, Poe - thế kỷ 19 và Viết Linh - thế kỷ 20-21, ở cùng một thể loại văn học – truyện khoa học giả tưởng. Từ khóa: Poe, Viết Linh, truyện khoa học giả tưởng, chủ đề, thể loại văn học, lý luận văn học so sánh. * 1. Đặt vấn đề một hành tinh xa xôi, Bí mật của nhà thôi miên tiết lộ bí mật của thuật thôi miên nhờ vào chiếc Đối với những ai say mê truyện khoa học máy A.V.S công nghệ hiện đại. Giấc mơ bay giả tưởng của Việt Nam, đặc biệt là các độc giả gắn với trí tưởng tượng bay bổng, trong trẻo thiếu nhi, thì chắc chắn Viết Linh là một tên của trẻ thơ và thuật “đơn giản hóa” cách nhớ tuổi rất thân quen. Ông là tác giả của những tập những bài học khoa học… truyện khoa học giả tưởng nổi tiếng như Quả Tuy nhiên, Viết Linh nằm trong số rất ít nhà trứng vuông (1970) và Hành tinh kỳ lạ (1990), văn Việt Nam lựa chọn sáng tác thể loại truyện Bí mật của nhà thôi miên (1962), Giấc mơ bay khoa học giả tưởng. Trong khi trên thế giới, (1976)... Truyện Quả trứng vuông gợi mở một truyện khoa học giả tưởng có lịch sử hình ý tưởng khoa học đầy thú vị dù ngày nay, con thành, phát triển, thành tựu từ rất lâu với Edgar người chưa khiến cho gà, vịt đẻ được “trứng Poe – “ông tổ” của thể loại truyện khoa học giả vuông” nhưng đã tạo ra những loại “quả vuông” tưởng, với tác phẩm kinh điển Cuộc phiêu lưu dứa vuông, dưa hấu vuông [1]. Hành tinh kỳ lạ độc nhất vô nhị của một ngài Hans Phaall nào mô tả một nền văn minh kỳ lạ và đầy thú vị ở đó, Jules Verne với Hai vạn dặm dưới đáy biển, _______ H.G. Wells với Cỗ máy thời gian, Bêlaep với * ĐT.: +84-903252324 Người cá v.v. Trong khi đó, “cộng đồng” các Email: nbthuhn@yahoo.com 54 N.B. Thu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 29, Số 3 (2013) 54-61 55 nhà văn viết truyện khoa học giả tưởng ở Việt hư cấu về những điều-sẽ-đến dựa trên những Nam cũng như vị trí của thể loại văn học này điều-trong-tầm tay [3]. Terry Carr định nghĩa: trong văn học nước ta còn rất nhỏ bé, với một Khoa học viễn tưởng là thứ văn học về tương vài tên tuổi Phạm Cao Củng, Lưu Văn Khuê, lai, nó kể những câu chuyện về những vật kỳ Phạm Ngọc Toàn, Vũ Kim Dũng. Vậy nguyên diệu mà chúng ta hi vọng nhìn thấy, hoặc là để nhân của hiện tượng trên là gì? Để thành công cho con cháu chúng ta được nhìn mai sau, trong thể loại truyện khoa học giả tưởng, người trong thế kỷ tới, hoặc trong khoảng thời gian viết, ngoài khả năng về văn học, phải có niềm bất tận [3]. Hugo Gernsback quan niệm: Khi say mê khoa học, có kiến thức khoa học liên nói đến “truyện khoa học viễn tưởng”, tôi muốn ngành, nói cách khác, “thường phải là nhà khoa nói đến Jules Verne, H. G. Wells, và Edgar học viết văn, hoặc nhà văn say mê khoa học” Allan Poe, một kiểu truyện – chất lãng mạn [1]. Điều này quả thực không đơn giản, và có lẽ quyến rũ hòa trộn với thực tế khoa học và tầm là một trong những lý do khiến dòng văn học nhìn mang tính tiên tri...[4]. Từ điển Thuật ngữ khoa học giả tưởng ở Việt Nam “trong vài chục Văn học định nghĩa: Viễn tưởng là một phương năm gần đây hầu như không phát triển” [2], pháp miêu tả đặc thù, sử dụng những dạng hình hoặc rơi vào tình trạng “hàng nội bị lấn át bởi tượng (những khách thể, những tình huống, hàng ngoại” (truyện khoa học giả tưởng của ...

Tài liệu được xem nhiều: