
Dấu hiệu bé bị rối loạn phát triển
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Nếu một bên là bé tự kỷ, một bên là bé bình thưởng thì bé mắc hội chứng Asperger (rối loạn phát triển) ở giữa.Nếu bé có các hành vi dưới đây, cha mẹ cần nghĩ đến chuyện bé mắc hội chứng Asperger: Asperger là một bệnh rối loạn về sự phát triển, được bác sĩ nhi khoa Hans Asperger (Áo) mô tả từ năm 1944. Đây là một dạng rối loạn phát triển lan tỏa, thuộc phổ nhẹ. Tỷ lệ bé trai bị bệnh cao hơn bé gái 3 lần. 1. Để ý nếu con bạn có dấu hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu bé bị rối loạn phát triểnDấu hiệu bé bị rối loạn phát triểnNếu một bên là bé tự kỷ, một bên là bé bình thưởng thì bémắc hội chứng Asperger (rối loạn phát triển) ở giữa.Nếu bé có các hành vi dưới đây, cha mẹ cần nghĩ đếnchuyện bé mắc hội chứng Asperger:Asperger là một bệnh rối loạn về sự phát triển, được bác sĩnhi khoa Hans Asperger (Áo) mô tả từ năm 1944. Đây là mộtdạng rối loạn phát triển lan tỏa, thuộc phổ nhẹ. Tỷ lệ bé traibị bệnh cao hơn bé gái 3 lần.1. Để ý nếu con bạn có dấu hiệu thiếu kỹ năng xã hội trầmtrọng. Đây là một trong những biểu hiện chính của các bệnhnhân mắc hội chứng Asperger. Bé mắc bệnh này khó duy trìtình bạn, khó chơi với bé cùng tuổi mình và thậm chí là duytrì được một cuộc trò chuyện.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.2. Để ý kỹ năng vận động tinh tế của bé. Một bé Asperger cóxu hướng kém cỏi trong lĩnh vực này. Chẳng hạn, bé khókhăn trong việc phối hợp nên không thể thả được một khốivuông vào trong một ô vuông.3. Lưu ý nếu con bạn có bất cứ trục trặc nào về giác quan.Chẳng hạn, con bạn sẽ không ăn sữa chua vì bé không thíchcảm giác của nó ở trong miệng.4. Kiểm tra kỹ năng ngôn ngữ của bé. Bé Asperger thườngthể hiện trí thông minh bằng hoặc trên trung bình và có thểnhận diện các từ vựng vượt quá trình độ của mình. Tuy nhiêncùng lúc, bé lại khó khăn trong việc sử dụng các kỹ năngngôn ngữ. Bé có thể biết nghĩa của một từ nhưng không thểluận ra xem cách sử dụng nó trong một câu.5. Chú ý đến tinh thần của bé cũng như các biểu hiện thểchất. Thường thì bé Asperger cảm thấy lo lắng, trầm cảm, rốiloạn phản kháng.6. Để ý nếu con bạn có những sở thích đặc biệt. Bé Aspergerthường có một mối quan tâm đặc biệt nào đó và quá bị ámảnh với nó. Đó có thể là việc yêu thích các con tàu, khủnglong hoặc thậm chí các đoạn phim. Bé học hỏi rất nhiều vềcác sở thích đặc biệt này và thường trở thành chuyên giatrong lĩnh vực ấy.Lưu ý: Nên ghi lại tất cả các hành vi khác thường của bé vàđưa bé đến gặp chuyên gia thần kinh đã từng tiếp xúc vớinhiều bé mắc các rối loạn trong phổ tự kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu hiệu bé bị rối loạn phát triểnDấu hiệu bé bị rối loạn phát triểnNếu một bên là bé tự kỷ, một bên là bé bình thưởng thì bémắc hội chứng Asperger (rối loạn phát triển) ở giữa.Nếu bé có các hành vi dưới đây, cha mẹ cần nghĩ đếnchuyện bé mắc hội chứng Asperger:Asperger là một bệnh rối loạn về sự phát triển, được bác sĩnhi khoa Hans Asperger (Áo) mô tả từ năm 1944. Đây là mộtdạng rối loạn phát triển lan tỏa, thuộc phổ nhẹ. Tỷ lệ bé traibị bệnh cao hơn bé gái 3 lần.1. Để ý nếu con bạn có dấu hiệu thiếu kỹ năng xã hội trầmtrọng. Đây là một trong những biểu hiện chính của các bệnhnhân mắc hội chứng Asperger. Bé mắc bệnh này khó duy trìtình bạn, khó chơi với bé cùng tuổi mình và thậm chí là duytrì được một cuộc trò chuyện.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.2. Để ý kỹ năng vận động tinh tế của bé. Một bé Asperger cóxu hướng kém cỏi trong lĩnh vực này. Chẳng hạn, bé khókhăn trong việc phối hợp nên không thể thả được một khốivuông vào trong một ô vuông.3. Lưu ý nếu con bạn có bất cứ trục trặc nào về giác quan.Chẳng hạn, con bạn sẽ không ăn sữa chua vì bé không thíchcảm giác của nó ở trong miệng.4. Kiểm tra kỹ năng ngôn ngữ của bé. Bé Asperger thườngthể hiện trí thông minh bằng hoặc trên trung bình và có thểnhận diện các từ vựng vượt quá trình độ của mình. Tuy nhiêncùng lúc, bé lại khó khăn trong việc sử dụng các kỹ năngngôn ngữ. Bé có thể biết nghĩa của một từ nhưng không thểluận ra xem cách sử dụng nó trong một câu.5. Chú ý đến tinh thần của bé cũng như các biểu hiện thểchất. Thường thì bé Asperger cảm thấy lo lắng, trầm cảm, rốiloạn phản kháng.6. Để ý nếu con bạn có những sở thích đặc biệt. Bé Aspergerthường có một mối quan tâm đặc biệt nào đó và quá bị ámảnh với nó. Đó có thể là việc yêu thích các con tàu, khủnglong hoặc thậm chí các đoạn phim. Bé học hỏi rất nhiều vềcác sở thích đặc biệt này và thường trở thành chuyên giatrong lĩnh vực ấy.Lưu ý: Nên ghi lại tất cả các hành vi khác thường của bé vàđưa bé đến gặp chuyên gia thần kinh đã từng tiếp xúc vớinhiều bé mắc các rối loạn trong phổ tự kỷ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 214 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 45 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0