
Đau nhức và Trị liệu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau nhức và Trị liệu Đau nhức và Trị liệu Đau nhức được định nghĩa như là một cảm giác khó chịu và một kinhnghiệm về cảm giác đi đôi với hao tổn các mô. Định nghĩa này chấp nhận sựkiện rằng sự hao tổn các mô có thể không hiện diện mặc dầu có sự đau nhứcdữ dội và có thể do những lý do về tâm trí. Những kích thích độc hại (noxious stimuli) tác dụng trên các giây thầnkinh. Những tín hiệu độc hại đi theo những giây thần kinh chạy về trung tâm(giây A delta cho cảm giác nóng lạnh và cơ động và giây C cho những cảmgiác khác) và dẫn theo những đường kích thích độc hại đi lên đồi não, vùngdưới đồi não (thalamus và hypothalamus), và vỏ não. Từ những trung tâmcao cấp, những đường dẫn đưa tín hiệu đau nhức xuống tới phần não tủyphía lưng (dorsal horn). Cơn đau nhức thần kinh là một trường hợp trong đó tín hiệu đau nhứckhởi sự từ những mức độ khác của một hệ thống thần kinh có tác dụng bấtthường hơn là từ những đoạn cùng của giây thần kinh. Một sự đánh giá toàndiện chú trọng tới thời điểm, nơi phát xuất, mức độ, phẩm chất, những yếu-tố gây nên hoặc làm giảm cơn đau, cách chữa trị trong quá khứ và tình trạngtâm trí rất quan trọng trong việc định bệnh và chữa trị. Các loại đau nhức Đau nhức cấp tính (như sau khi giải phẫu) theo một tiến trình thẳngvà do một căn nguyên rõ rệt, một tiêu biểu đặc biệt (nhăn nhó, rên rỉ), mộttác động quá mức của hệ thống thần kinh đa cảm (tim đập nhanh, thở mau,xuất hạn mồ hôi) và lo sợ. Trong khi chờ đợi sự chữa trị theo căn nguyên,việc điều trị tùy thuộc vào những thuốc kháng viêm không phải steroid(NSAIDs) và thuốc giống như nha phiến (opioids) . Đau nhức mạn tính là cơn đau nhức kéo dài sau sự tiếp diễn thôngthường hoặc cơn đau gây nên bởi một căn bệnh kinh niên đang tiến triển.Thời điểm được ấn định một cách chuyên chế như là một, ba hay sáu tháng.Nó thường đi đôi với những triệu chứng như khó ngủ, ăn không ngon, giảmham muốn tình dục và suy nhược tâm thần . Cơn đau nhức kéo dài phát khởi từ sự tác động những thụ thể tiếp dẫnđộc hại (nociceptors) đòi hỏi chữa trị liên tục với thuốc kháng viêm khôngphải steroid hay thuốc giống nha phiến. Nếu kết quả khả quan hơn, thì đổi từcách chích qua cách uống với dự định giảm dần dần khi mà cơn đau bớt sẽcó hiệu quả. Cơn đau nhức do ung thư gây nên đòi hỏi sử dụng thuốc giống nhaphiến và thuốc kháng viêm không có steroid một cách liên tục với nhữngliều thuốc giống nha phiến thêm vào khi cơn đau thay đổi. Đối với nhữngbệnh nhân bị ung thư, sự tái diễn hoặc gia tăng cơn đau thường là tín hiệubáo trước rằng bệnh sẽ nặng hơn và mang theo một gánh nặng tâm trí xã hộiđòi hỏi một sự nâng đỡ về phương diện tâm thần . Sự đau nhức do sự viêm thần kinh ngoại biên hoặc đau nhức do hậunhức gân do thủy bào chẩn (postherpetic neuralgia/ mắc chứng giời bò) cóthể làm bớt nhờ thuốc thuộc nhóm tricyclics. Cơn đau nhức từng hồi doviêm thần kinh cũng đòi hỏi chữa trị liên tục với thuốc như loại kháng độngkinh (anticonvulsants) trong một giai đoạn dài. Những cơn đau nhức từng hồi do động tác gây nên (ví dụ như ung thưchạy vào xương) đòi hỏi những liều tương đối cao thuốc giống nha phiến cótác dụng ngắn hạn trước khi di động. Nguồn đau nhức Sự phân biệt đầu tiên là giữa cơn đau từ một chỗ (focal, đau nhứcthần kinh sau khi bị giời bò), từ nhiều chỗ (multifocal, đau nhức vì ung thưchạy vào xương) hay toàn diện (trong chứng đau nhức sơ và bắp thịt ). Đau nhức nhiều chỗ có thể phát khởi từ một nơi bị tổn thương, ví d ụlồi nhân giữa đốt sống lưng L 5 và S 1 (herniated nucleus pulposus betweenL 5 and S 1) gây nên đau nhức ở lưng, phía sau đùi, và ở ngón chân thứ năm.Đau nhức giây thần kinh giữa xương sườn có thể bị tổn thương khi giải phẫuvú để trị ung thư hay để cắt bỏ bướu ở chóp phổi, thường gây nên đau ởnách, phía trong cánh tay và phía trước và bên cạnh ngực. Đau lưng vì ung thư tùy tạng và đau vai bên phải do sự ăn lấn vàogan, màng bao phổi và hoành cách mô là những nơi đau nhức chuyền dẫnthường được nhận thấy. Mức độ đau nhức, phẩm chất và yếu tố cảm giác Đau nhức là một cảm giác chủ quan vì vậy sự xét đoán về mức độ tùythuộc vào sự báo cáo của người bệnh. Người bệnh có thể không báo cáo sựđau nhức vì một số lý do: những kinh nghiệm trước vì thiếu sự bồi đáp khikhai là đau, cảm tưởng thấy khó chịu từ những người săn sóc hay kẻ thânthuộc, và muốn tỏ ra rằng mình chịu đựng giỏi và là một bệnh nhân tốt. Vìvậy khi săn sóc cho những bệnh nhân mắc bệnh nào mà ta được biết là gâynên đau nhức, ta cần hỏi bệnh nhân về cơn đau. Đau nhức quá mức với lý do độc hại gây nên hoặc môt sự đáp ứngkhông thích hợp với sự chữa trị cho ta biết rằng có thể có những lý do vềtâm thần không được chú trọng tới. Cơn đau nhức dữ dội nếu xảy ra một cách cấp tính phải đựợc coi nhưmột khẩn cấp và được chữa trị một cách mau chóng bất kể nguyên do.Thuốc giống nha phiến chích là thuốc nên dùng trong trường hợp này. Cơn đau nhức nhói giựt là do một nguyên nhân viêm thần kinh và sẽđược chữa trị hữu hiệu bằng thuốc loại tricyclics, thuốc trị động kinh vàthuốc tê dùng tại chỗ. Sự lo sợ và suy thoái tâm thần là những tình trạng ảnh hưởng tới mứcđộ cơn đau và cần được theo dõi bằng sự nâng đỡ về tâm trí. Định bệnh Cơn đau có thể bắt nguồn do kích thích nơi tiếp dẫn độc hại, do viêmgiây thần kinh, và do tâm thần. * Cơn đau do kích thích thụ thể tiếp dẫn độc hại (nociceptor pain)phát khởi từ những sự kích thích thụ thể tiếp dẫn độc hại (đoạn chót giâythần kinh). Nguyên nhân thường rõ rệt và cơn đau thường được tả như lànhức nhối hay đè nén thường được chữa trị hữu hiệu bằng thuốc kháng viêmkhông phải steroid và thuốc giống nha phiến. * Cơn đau nhức giây thần kinh phát khởi từ nhiều tầng lớp khác nhaucủa một hệ thống thần ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 228 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 208 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 190 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 48 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
5 trang 43 0 0