Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV trình bày mối quan hệ giữa hai vương quốc Đại Việt và Chămpa giai đoạn thế kỷ XIII - XIV. Trong đó, các hoạt động bang giao xen lẫn với các cuộc chiến tranh đã tạo ra quá trình “dịch chuyển” dân cư và giao thoa - tiếp biến giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV Dương Minh Khôi* Nhận ngày 27 tháng 9 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 11 năm 2021 Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa hai vương quốc Đại Việt và Chămpa giaiđoạn thế kỷ XIII - XIV. Trong đó, các hoạt động bang giao xen lẫn với các cuộc chiến tranh đã tạora quá trình “dịch chuyển” dân cư và giao thoa - tiếp biến giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt. Thôngqua các nguồn tài liệu thư tịch cổ (chính sử, bia ký), hiện vật khảo cổ học, tác phẩm tạo hình nghệthuật… được thu thập trong quá trình khảo cứu, điền dã thực tế…, bài viết đã nhận diện, đánh giá,phân tích và chỉ ra những dấu vết văn hóa Chămpa để lại ở vùng châu thổ Bắc Bộ trong giai đoạnlịch sử thế kỷ XIII - XIV. Từ đó, có thể nhận thấy rằng, văn hóa Đại Việt không chỉ tiếp nhận từTrung Hoa, mà còn từ những nền văn hóa khác, trong đó có Chămpa. Từ khóa: Chămpa, dấu vết văn hóa, châu thổ Bắc Bộ, thế kỷ XIII - XIV. Phân loại ngành: Sử học Abstract: The article focuses on clarifying the relationship between the two kingdoms of DaiViet and Champa in the 13th - 14th centuries. In that relation, diplomatic activities interspersed withwars created the process of population moving and acculturation between the two Champa -Vietnamese cultures. Through the pieces of evidence of ancient bibliographic documents (officialhistory, inscriptions), archaeological artefacts, artworks, etc. that were collected during the researchand fieldwork process, the article has identified, evaluated, analysed and pointed out the traces ofChampa culture left in the Northern Delta in the historical period of the 13 th - 14th centuries. Theresearch result shows that Dai Viet culture absorbed a number of characteristics from China andother cultures, including Champa. Keywords: Champa, cultural trace, Northern Delta, 13th - 14th centuries. Subject classification: History* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: minhkhoi102004@gmail.com102 Dương Minh Khôi 1. Mở đầu Thế kỷ XIII - XIV là một giai đoạn lịch sử đầy biến động và thăng trầm không chỉ vớiChămpa, mà cả với Đại Việt. Bắt đầu từ sự kiện năm 1220, đánh dấu sự rút lui của ChânLạp khỏi Chămpa, theo tấm bia chợ Dinh (Phan Rang) có ghi “năm saka 1142 (tức năm1220) người Khmer đi về đất nước thần thánh, còn người Chămpa đi về Vijaya…” (KarkHeinz Golzio, 2004, tr.177). Người tiếp quản Vijaay (tiểu quốc với kinh đô là Chà Bàn,nằm ở tỉnh Bình Định ngày nay) và mở đầu cho công cuộc tái thiết, phục hưng Chămpa làJaya Paramecvaravarman II1, ông đã cho chiêu tập dân Chăm phiêu tán trong chiến tranh,mở mang phát triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp. Bên cạnh đó, trong đối ngoại,Paramecvaravarman II đã thực thi chính sách thân thiện, thần phục Chân Lạp và tỏ ra lạnhnhạt/ xa lánh Đại Việt. Đúng thời điểm này, xã hội Đại Việt cũng có những chuyển biến vàthay đổi mạnh mẽ, năm 1225 đã đánh dấu sự chuyển giao quyền lực từ vương triều Lýsang vương triều Trần. Nhà Trần ngay lập tức ổn định tình hình nội bộ trong vương quốc,các thế lực chính trị dần bị quy phục, tạo đà cho Đại Việt phát triển và dần trở nên hưngthịnh. Trong thế kỷ XIII - XIV, vương triều Trần ở Đại Việt và vương triều Vijaya ởChămpa đã có quan hệ đặc biệt, điều đó đã trở thành tiền đề cho mối giao thoa - tiếp biếnvăn hóa giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt. Cũng trong quá trình quan hệ đó, người Chămvà văn hóa Chămpa đã để lại dấu vết trong lòng văn hóa Việt ở vùng châu thổ Bắc Bộ2. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả bài viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứucủa lịch sử và liên ngành khảo cổ học, văn hóa học, nghệ thuật học… Trong đó, phươngpháp của sử học được sử sụng để sưu tầm, đánh giá và sắp xếp các nguồn tài liệu thư tịchnhư: chính sử của các triều đại quân chủ, bia ký… Phương pháp khảo cổ học - nghệ thuậthọc được sử dụng để sưu tầm các hiện vật qua các cuộc khai quật, đánh giá phân tích, địnhniên đại cho hiện vật. Phương pháp văn hóa học được sử dụng tiến hành điền dã thực tế tạicác di tích, vị trí có dấu vết văn hóa Chămpa ở vùng châu thổ Bắc Bộ. Phương pháp nghiêncứu liên ngành này, cho phép tác giả bài viết khai thác hiệu quả các nguồn tài liệu và nhìnnhận, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.1 Ông vua này được Chân Lạp nuôi dưỡng từ nhỏ ở Ăngkor (Chân Lạp), khi rút khỏi Chămpa, họ đã kịp đưaông về Vijaya để cầm quyền. Đây cũng là một cách mà vương triều Ăngkor nối dài quyền lực, tầm ảnhhưởng của mình ở Vijaya sau khi rút lui khỏi Chămpa.2 Nghiên cứu về dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ trong giai đoạn thế kỷ X - XV đã có nhiều cácấn phẩm (tạp ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV Dương Minh Khôi* Nhận ngày 27 tháng 9 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 11 năm 2021 Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa hai vương quốc Đại Việt và Chămpa giaiđoạn thế kỷ XIII - XIV. Trong đó, các hoạt động bang giao xen lẫn với các cuộc chiến tranh đã tạora quá trình “dịch chuyển” dân cư và giao thoa - tiếp biến giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt. Thôngqua các nguồn tài liệu thư tịch cổ (chính sử, bia ký), hiện vật khảo cổ học, tác phẩm tạo hình nghệthuật… được thu thập trong quá trình khảo cứu, điền dã thực tế…, bài viết đã nhận diện, đánh giá,phân tích và chỉ ra những dấu vết văn hóa Chămpa để lại ở vùng châu thổ Bắc Bộ trong giai đoạnlịch sử thế kỷ XIII - XIV. Từ đó, có thể nhận thấy rằng, văn hóa Đại Việt không chỉ tiếp nhận từTrung Hoa, mà còn từ những nền văn hóa khác, trong đó có Chămpa. Từ khóa: Chămpa, dấu vết văn hóa, châu thổ Bắc Bộ, thế kỷ XIII - XIV. Phân loại ngành: Sử học Abstract: The article focuses on clarifying the relationship between the two kingdoms of DaiViet and Champa in the 13th - 14th centuries. In that relation, diplomatic activities interspersed withwars created the process of population moving and acculturation between the two Champa -Vietnamese cultures. Through the pieces of evidence of ancient bibliographic documents (officialhistory, inscriptions), archaeological artefacts, artworks, etc. that were collected during the researchand fieldwork process, the article has identified, evaluated, analysed and pointed out the traces ofChampa culture left in the Northern Delta in the historical period of the 13 th - 14th centuries. Theresearch result shows that Dai Viet culture absorbed a number of characteristics from China andother cultures, including Champa. Keywords: Champa, cultural trace, Northern Delta, 13th - 14th centuries. Subject classification: History* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: minhkhoi102004@gmail.com102 Dương Minh Khôi 1. Mở đầu Thế kỷ XIII - XIV là một giai đoạn lịch sử đầy biến động và thăng trầm không chỉ vớiChămpa, mà cả với Đại Việt. Bắt đầu từ sự kiện năm 1220, đánh dấu sự rút lui của ChânLạp khỏi Chămpa, theo tấm bia chợ Dinh (Phan Rang) có ghi “năm saka 1142 (tức năm1220) người Khmer đi về đất nước thần thánh, còn người Chămpa đi về Vijaya…” (KarkHeinz Golzio, 2004, tr.177). Người tiếp quản Vijaay (tiểu quốc với kinh đô là Chà Bàn,nằm ở tỉnh Bình Định ngày nay) và mở đầu cho công cuộc tái thiết, phục hưng Chămpa làJaya Paramecvaravarman II1, ông đã cho chiêu tập dân Chăm phiêu tán trong chiến tranh,mở mang phát triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp. Bên cạnh đó, trong đối ngoại,Paramecvaravarman II đã thực thi chính sách thân thiện, thần phục Chân Lạp và tỏ ra lạnhnhạt/ xa lánh Đại Việt. Đúng thời điểm này, xã hội Đại Việt cũng có những chuyển biến vàthay đổi mạnh mẽ, năm 1225 đã đánh dấu sự chuyển giao quyền lực từ vương triều Lýsang vương triều Trần. Nhà Trần ngay lập tức ổn định tình hình nội bộ trong vương quốc,các thế lực chính trị dần bị quy phục, tạo đà cho Đại Việt phát triển và dần trở nên hưngthịnh. Trong thế kỷ XIII - XIV, vương triều Trần ở Đại Việt và vương triều Vijaya ởChămpa đã có quan hệ đặc biệt, điều đó đã trở thành tiền đề cho mối giao thoa - tiếp biếnvăn hóa giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt. Cũng trong quá trình quan hệ đó, người Chămvà văn hóa Chămpa đã để lại dấu vết trong lòng văn hóa Việt ở vùng châu thổ Bắc Bộ2. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả bài viết đã sử dụng các phương pháp nghiên cứucủa lịch sử và liên ngành khảo cổ học, văn hóa học, nghệ thuật học… Trong đó, phươngpháp của sử học được sử sụng để sưu tầm, đánh giá và sắp xếp các nguồn tài liệu thư tịchnhư: chính sử của các triều đại quân chủ, bia ký… Phương pháp khảo cổ học - nghệ thuậthọc được sử dụng để sưu tầm các hiện vật qua các cuộc khai quật, đánh giá phân tích, địnhniên đại cho hiện vật. Phương pháp văn hóa học được sử dụng tiến hành điền dã thực tế tạicác di tích, vị trí có dấu vết văn hóa Chămpa ở vùng châu thổ Bắc Bộ. Phương pháp nghiêncứu liên ngành này, cho phép tác giả bài viết khai thác hiệu quả các nguồn tài liệu và nhìnnhận, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.1 Ông vua này được Chân Lạp nuôi dưỡng từ nhỏ ở Ăngkor (Chân Lạp), khi rút khỏi Chămpa, họ đã kịp đưaông về Vijaya để cầm quyền. Đây cũng là một cách mà vương triều Ăngkor nối dài quyền lực, tầm ảnhhưởng của mình ở Vijaya sau khi rút lui khỏi Chămpa.2 Nghiên cứu về dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ trong giai đoạn thế kỷ X - XV đã có nhiều cácấn phẩm (tạp ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu vết văn hóa Chămpa Văn hóa Đại Việt Tiếp biến văn hóa Hoạt động ngoại giao Chính sách thân thiệnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 2 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
146 trang 64 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 36 0 0 -
Đặc trưng văn hóa vùng Quảng Nam qua chiều dài lịch sử
9 trang 32 0 0 -
Tiếp biến, một phương thức sáng tạo văn hóa
8 trang 32 0 0 -
Diễn trình tiếp biến văn hóa trên nghệ thuật tranh kính ở Việt Nam
10 trang 31 0 0 -
Cơ sở thực tiễn của mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam
8 trang 29 0 0 -
Văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ
13 trang 29 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
7 trang 27 0 0 -
Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt: Một không gian chuyển tiếp…
8 trang 26 0 0 -
Sự hình thành tín ngưỡng thờ mẫu tam/tứ phủ và nghi lễ hầu đồng
6 trang 25 0 0