Dạy con các khái niệm thời gian
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con luôn “vâng vâng, dạ dạ” khi được dặn “Chỉ xem TV 15 phút nữa thôi nhé!” Nhưng sau đó thì bạn vẫn cứ phải hò hét giục giã bé đứng dậy. Vì con bạn hư? Hay chỉ vì bé chưa hiểu được 15 phút kia thật ra là thế nào? Phải làm sao thì con mới hiểu được? Và khi nào thì nên bắt đầu cho con làm quen dần với giờ – phút – giây? Khi con biết cách xem giờ, hay ít nhất biết những khái niệm cơ bản về thời gian, lúc đó cuộc sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con các khái niệm thời gian Dạy con các khái niệm thời gianCon luôn “vâng vâng, dạ dạ” khi được dặn “Chỉ xem TV 15 phút nữathôi nhé!” Nhưng sau đó thì bạn vẫn cứ phải hò hét giục giã bé đứngdậy. Vì con bạn hư? Hay chỉ vì bé chưa hiểu được 15 phút kia thật ra làthế nào? Phải làm sao thì con mới hiểu được? Và khi nào thì nên bắt đầucho con làm quen dần với giờ – phút – giây?Khi con biết cách xem giờ, hay ít nhất biết những khái niệm cơ bản vềthời gian, lúc đó cuộc sống của bạn sẽ dễ dàng hơn nhiều lắm. Bé sẽ biếtthêm 15 xem TV nữa là nghĩa thế nào. Bé sẽ có thể nhắc bạn nhớ vềsớm một chút để đưa bé đi tập bóng đá. Bạn thậm chí cũng có thể dạycho bé hiểu rằng dậy vào lúc đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thứ Bảy là sớm quá.Nhiều đứa trẻ bắt đầu tò mò về thời gian vào khoảng 4 tuổi. Khi con củabạn cũng như thế, hãy nắm lấy cơ hội cho bé làm quen với các kháiniệm. Tuy nhiên hãy nhớ đừng vội vàng dạy con cách xem đồng hồ vìtrước đó con cần phải nắm được nhiều kỹ năng khác đã. Hãy cho conthời gian và giúp bé một tay nhé.Giờ và phútGiúp con cảm nhận được một phút dài bao nhiêu bằng cách cùng chơivới một cái đồng hồ hẹn giờ. Bạn có thể bắt đầu bằng cách nói, “Mình sẽcùng chơi trò im lặng trong một phút cho đến khi đồng hồ báo hết giờnhé.” Đặt đồng hồ và để nó sang một bên rồi bảo con nhảy lên và vỗ taykhi bé nghĩ một phút đã hết.Nếu mới chỉ được 10 giây mà bé đã bật lên rồi, bạn biết ngay con còncần tập luyện nhiều. Nhưng nếu con bạn đã ước lượng được, hãy tiếp tụcthử đặt đồng hồ 5 phút và hỏi con xem liệu bé có thể thay quần áo xongtrước khi chuông báo reo hay không. Rồi dần dần, bạn có thể đặt thờigian dài hơn – 30 hay 60 phút chẳng hạn – và bảo với con rằng sauchừng đó thời gian, bạn sẽ làm xong việc và cùng bé đi chơi công viên.Hãy giải thích thêm với con rằng 60 phút còn được gọi là một giờ.Hãy hỏi con xem bé nghĩ…- 1 phút và 10 phút, cái nào gần với khoảng thời gian bé trượt xuống cầutrượt hơn?- Bé sẽ cần 5 phút hay 30 phút để đi mua hàng ở siêu thị?Quá khứ, hiện tại và tương laiHãy chơi một trò chơi với tờ lịch trước khi bé lên giường đi ngủ, đây cóthể vừa là lúc tâm sự vừa là lúc cho con làm quen với các khái niệm thờigian. Bố mẹ hãy hỏi con xem bé có nhớ được việc gì bé đã làm hôm qua,việc gì bé muốn làm vào ngày mai, vừa hỏi hãy vừa chỉ vào những ngàyđó trên lịch cho bé có thể tập nhận diện.Một gợi ý khác: Bạn có thể lấy vài tấm hình chụp con vào những khoảngthời gian khác nhau trong ngày (khi đang ăn sáng, tại trường học, chơitrong sân nhà) và bảo bé xếp lại theo đúng thứ tự thời gian. Hãy dùngnhững từ chỉ thứ tự thời gian như trước hay sau thật đúng để con có thểbắt đầu hiểu được chúng có nghĩa là gì.Hãy hỏi con xem bé nghĩ…- Chúng ta ăn tráng miệng trước hay sau khi ăn tối?- Khi mặc quần áo, có phải con đi giày trước khi mặc quần không?Con học đếm 1, 2, 3, 4, 5Hầu hết những đứa trẻ 4 – 5 tuổi có thể đếm đến 20 hoặc thậm chí nhiềuhơn. Vấn đề là, chúng có thể chỉ đang ghi nhớ những con số đó thôi chứkhông có một khái niệm gì về ý nghĩa cả.Để liên kết hai khái niệm đó, bạn có thể lấy hết bút màu ra khỏi hộp bút,sau đó vừa đếm vừa đút lại từng cây bút vào trong hộp. Bạn cũng có thểcùng con chơi trò bán hàng chẳng hạn, trong đó bạn đóng vai kháchhàng đến mua bút chì màu (2 cây, 5 cây, tùy bạn). Sau khi bé của bạn đãnắm được rồi, hãy tiếp tục học nhận biết các con số cho đến 60 – có nhưvậy bé mới có thể xem được đồng hồ kỹ thuật số.Bố mẹ có thể dạy số cho con ở bất cứ đâu, trên bảng giá trong cửa hàng,số nhà, trên bảng giới hạn tốc độ hay tải trọng… Đồng thời cũng hãycho bé nhiều cơ hội được chính tay ghi ra những con số đó, như ghi lại tỉsố của một trò chơi, ghi số điện thoại của bố mẹ… Bé sẽ dần dần củngcố được khả năng nhận diện và ghi nhớ con sốHãy hỏi con xem bé nghĩ…Số 24 nằm ở đâu trên tờ lịch? Số 18 ở đâu và 30 ở đâu?…Tập đếm nhóm 5Tiếp tục học bằng những cây bút chì màu, hãy bảo con xếp bút chì thànhnhững nhóm 5 cây một. Dạy con đếm 5, 10, 15… cho đến 60, đếmngược và đếm xuôi cho nhuần nhuyễn.Có thể cùng con chơi trò “Năm, mười” – một trò chơi rất quen thuộc. Đócũng là một cách giúp bé dễ nhớ hơn.Hãy hỏi con xem bé nghĩ…- Nếu con đếm theo nhóm 5 số một thì sau 20 là bao nhiêu? Sau 45 làbao nhiêu?Làm quen với chiếc đồng hồMột khi con bạn đã bắt đầu thành thục với những con số, bé đã sẵn sàngtiếp tục làm quen với chiếc đồng hồ analog rồi. Có thể sử dụng chínhđồng hồ trong nhà bạn, hoặc cùng con trổ tài khéo léo làm một chiếcđồng hồ thủ công, dù thế nào đi nữa thì cũng đều có thể cho con nhậnbiết kim giờ, kim phút, kim giây, xem chúng khác nhau thế nào.Bảo với con rằng muốn đọc kim giờ thì bé chỉ cần xem nó đang chỉ vàocon số nào. Tuy vậy, dạy về kim phút có phần khó hơn, vì lúc này békhông đọc con số ghi trên đồng hồ nữa mà phải đếm theo nhóm 5 sốmột, bắt đầu từ vị trí số 12 (tương đương 0) để biết được thật ra đấy là sốbao nhiêu.Tiếp tụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con các khái niệm thời gian Dạy con các khái niệm thời gianCon luôn “vâng vâng, dạ dạ” khi được dặn “Chỉ xem TV 15 phút nữathôi nhé!” Nhưng sau đó thì bạn vẫn cứ phải hò hét giục giã bé đứngdậy. Vì con bạn hư? Hay chỉ vì bé chưa hiểu được 15 phút kia thật ra làthế nào? Phải làm sao thì con mới hiểu được? Và khi nào thì nên bắt đầucho con làm quen dần với giờ – phút – giây?Khi con biết cách xem giờ, hay ít nhất biết những khái niệm cơ bản vềthời gian, lúc đó cuộc sống của bạn sẽ dễ dàng hơn nhiều lắm. Bé sẽ biếtthêm 15 xem TV nữa là nghĩa thế nào. Bé sẽ có thể nhắc bạn nhớ vềsớm một chút để đưa bé đi tập bóng đá. Bạn thậm chí cũng có thể dạycho bé hiểu rằng dậy vào lúc đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thứ Bảy là sớm quá.Nhiều đứa trẻ bắt đầu tò mò về thời gian vào khoảng 4 tuổi. Khi con củabạn cũng như thế, hãy nắm lấy cơ hội cho bé làm quen với các kháiniệm. Tuy nhiên hãy nhớ đừng vội vàng dạy con cách xem đồng hồ vìtrước đó con cần phải nắm được nhiều kỹ năng khác đã. Hãy cho conthời gian và giúp bé một tay nhé.Giờ và phútGiúp con cảm nhận được một phút dài bao nhiêu bằng cách cùng chơivới một cái đồng hồ hẹn giờ. Bạn có thể bắt đầu bằng cách nói, “Mình sẽcùng chơi trò im lặng trong một phút cho đến khi đồng hồ báo hết giờnhé.” Đặt đồng hồ và để nó sang một bên rồi bảo con nhảy lên và vỗ taykhi bé nghĩ một phút đã hết.Nếu mới chỉ được 10 giây mà bé đã bật lên rồi, bạn biết ngay con còncần tập luyện nhiều. Nhưng nếu con bạn đã ước lượng được, hãy tiếp tụcthử đặt đồng hồ 5 phút và hỏi con xem liệu bé có thể thay quần áo xongtrước khi chuông báo reo hay không. Rồi dần dần, bạn có thể đặt thờigian dài hơn – 30 hay 60 phút chẳng hạn – và bảo với con rằng sauchừng đó thời gian, bạn sẽ làm xong việc và cùng bé đi chơi công viên.Hãy giải thích thêm với con rằng 60 phút còn được gọi là một giờ.Hãy hỏi con xem bé nghĩ…- 1 phút và 10 phút, cái nào gần với khoảng thời gian bé trượt xuống cầutrượt hơn?- Bé sẽ cần 5 phút hay 30 phút để đi mua hàng ở siêu thị?Quá khứ, hiện tại và tương laiHãy chơi một trò chơi với tờ lịch trước khi bé lên giường đi ngủ, đây cóthể vừa là lúc tâm sự vừa là lúc cho con làm quen với các khái niệm thờigian. Bố mẹ hãy hỏi con xem bé có nhớ được việc gì bé đã làm hôm qua,việc gì bé muốn làm vào ngày mai, vừa hỏi hãy vừa chỉ vào những ngàyđó trên lịch cho bé có thể tập nhận diện.Một gợi ý khác: Bạn có thể lấy vài tấm hình chụp con vào những khoảngthời gian khác nhau trong ngày (khi đang ăn sáng, tại trường học, chơitrong sân nhà) và bảo bé xếp lại theo đúng thứ tự thời gian. Hãy dùngnhững từ chỉ thứ tự thời gian như trước hay sau thật đúng để con có thểbắt đầu hiểu được chúng có nghĩa là gì.Hãy hỏi con xem bé nghĩ…- Chúng ta ăn tráng miệng trước hay sau khi ăn tối?- Khi mặc quần áo, có phải con đi giày trước khi mặc quần không?Con học đếm 1, 2, 3, 4, 5Hầu hết những đứa trẻ 4 – 5 tuổi có thể đếm đến 20 hoặc thậm chí nhiềuhơn. Vấn đề là, chúng có thể chỉ đang ghi nhớ những con số đó thôi chứkhông có một khái niệm gì về ý nghĩa cả.Để liên kết hai khái niệm đó, bạn có thể lấy hết bút màu ra khỏi hộp bút,sau đó vừa đếm vừa đút lại từng cây bút vào trong hộp. Bạn cũng có thểcùng con chơi trò bán hàng chẳng hạn, trong đó bạn đóng vai kháchhàng đến mua bút chì màu (2 cây, 5 cây, tùy bạn). Sau khi bé của bạn đãnắm được rồi, hãy tiếp tục học nhận biết các con số cho đến 60 – có nhưvậy bé mới có thể xem được đồng hồ kỹ thuật số.Bố mẹ có thể dạy số cho con ở bất cứ đâu, trên bảng giá trong cửa hàng,số nhà, trên bảng giới hạn tốc độ hay tải trọng… Đồng thời cũng hãycho bé nhiều cơ hội được chính tay ghi ra những con số đó, như ghi lại tỉsố của một trò chơi, ghi số điện thoại của bố mẹ… Bé sẽ dần dần củngcố được khả năng nhận diện và ghi nhớ con sốHãy hỏi con xem bé nghĩ…Số 24 nằm ở đâu trên tờ lịch? Số 18 ở đâu và 30 ở đâu?…Tập đếm nhóm 5Tiếp tục học bằng những cây bút chì màu, hãy bảo con xếp bút chì thànhnhững nhóm 5 cây một. Dạy con đếm 5, 10, 15… cho đến 60, đếmngược và đếm xuôi cho nhuần nhuyễn.Có thể cùng con chơi trò “Năm, mười” – một trò chơi rất quen thuộc. Đócũng là một cách giúp bé dễ nhớ hơn.Hãy hỏi con xem bé nghĩ…- Nếu con đếm theo nhóm 5 số một thì sau 20 là bao nhiêu? Sau 45 làbao nhiêu?Làm quen với chiếc đồng hồMột khi con bạn đã bắt đầu thành thục với những con số, bé đã sẵn sàngtiếp tục làm quen với chiếc đồng hồ analog rồi. Có thể sử dụng chínhđồng hồ trong nhà bạn, hoặc cùng con trổ tài khéo léo làm một chiếcđồng hồ thủ công, dù thế nào đi nữa thì cũng đều có thể cho con nhậnbiết kim giờ, kim phút, kim giây, xem chúng khác nhau thế nào.Bảo với con rằng muốn đọc kim giờ thì bé chỉ cần xem nó đang chỉ vàocon số nào. Tuy vậy, dạy về kim phút có phần khó hơn, vì lúc này békhông đọc con số ghi trên đồng hồ nữa mà phải đếm theo nhóm 5 sốmột, bắt đầu từ vị trí số 12 (tương đương 0) để biết được thật ra đấy là sốbao nhiêu.Tiếp tụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1197 8 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 513 6 0
-
3 trang 412 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 233 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0