Trong gia đình, người mẹ luôn là chỗ dựa êm ái nhất cho con cái, là nguồn động viên, vỗ về cho con phấn đấu. Nếu quan hệ mẹ con không tốt sẽ có tác dụng ngược lại. Con cái chê trách cha mẹ? Bạn đang giặt đồ lỡ tay trong khi nồi canh sôi sục trên bếp đang trào ra. Bạn gọi con đang học bài xuống bếp nhấc nồi canh xuống. Con bạn làm xong, cằn nhằn: “Con ghét mẹ quá. Đang học bài mà cũng không yên”. Nghe tiếng “ghét” mẹ nổi giận đùng đùng la...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy con: Nguyên tắc nhưng không cưỡng ép Dạy con: Nguyên tắc nhưng không cưỡng ép Trong gia đình, người mẹ luôn là chỗ dựa êm ái nhất cho con cái, là nguồn động viên, vỗ về cho con phấn đấu. Nếu quan hệ mẹ con không tốt sẽ có tác dụng ngược lại. Con cái chê trách cha mẹ?Bạn đang giặt đồ lỡ tay trong khi nồi canh sôi sục trên bếpđang trào ra. Bạn gọi con đang học bài xuống bếp nhấc nồicanh xuống. Con bạn làm xong, cằn nhằn: “Con ghét mẹquá. Đang học bài mà cũng không yên”. Nghe tiếng “ghét”mẹ nổi giận đùng đùng la mắng con thậm tệ.Không nên buồn vì việc con cái chê trách bố, mẹ trong mộtthời điểm nào đó, mà nên xem đó là bình thường trong quátrình trưởng thành của con cái. Trong trường hợp này, bạnnên bình tĩnh giải thích cho con hiểu: việc nhờ con trongtrường hợp này là bất khả kháng. Những việc khác gia đìnhkhông bao giờ sai biểu con làm trong lúc đang học.Mẹ sợ đi xa cách ngày vì sợ nền nếp trong nhà xáo trộn dothiếu bàn tay nội trợ. Bạn không biết trong thời gian đóchồng, con ăn ngủ ra sao.Không nên để chuyện nhà chỉ lệ thuộc vào một người.Thỉnh thoảng vắng nhà vài ngày là cách bạn để con cài tậpquán xuyến việc nhà. Điều đó có lợi để rèn luyện tính độclập, không ỷ lại.Để con có nhiều phương án lựa chọnBạn thấy con không được sạch sẽ. Bạn gắt lên “đi tắm đi”hoặc “bẩn quá, có đi tắm không”.Không nên dùng mệnh lệnh như vậy, con bạn sẽ miễncưỡng vâng lời nhưng không được vui. Thay vào đó, bạnnên nói: “Con muốn tắm rửa bây giờ hay để chiều mát cũngđược. Tắm sạch rồi con sẽ rất đẹp trai”.Không chọn phương án đe dọaKhi muốn con làm việc gì đó, bạn thường hay dùng cụm từ“mày không bao giờ…” hoặc “mày vẫn cứ…” rồi “mày sẽbị…”.Bạn nên chỉnh lại cách nói như vậy vì nó luôn tạo áp lựcnặng nề làm cho con bạn sợ hãi khi thất bại, thiếu tự tin dođó thiếu năng động. Bạn nên dùng các câu có ý nghĩa tíchcực như “Nếu con làm… thì sẽ rất tốt” có tác dụng khuyếnkhích.Có nguyên tắc nhưng cần linh hoạtCứ hàng tuần vào chiều thứ tư, bạn phân công con bạn đếncửa hàng mua gạo chở về dùng cho cả tuần.Chiều thứ tư tuần này, đi làm về, trời mưa, bạn phát hiệncon bạn không ra cửa hàng mua gạo. Bạn bực mình rầy lacon mặc dù nhà vẫn còn gạo nấu.Không nên: Mặc dù việc nhà đã phân công thành thói quen,nhưng nguyên tắc không phải là điều cứng nhắc. Chiềuhôm ấy trời mưa, chở gạo về không tránh khỏi bị ướt. Bạncó thể linh động cho phép con để đến chiều hôm sau, trờinắng ráo mua gạo tiện hơn.Đừng cưỡng ép conHơn 10 giờ tối, bạn phát hiện ra bình dầu ăn đã hết, sángsớm mai không thể làm bữa điểm tâm cho cả nhà. Bạn gọicon gái mới 10 tuổi đi mua dầu ăn. Con bé không chịu đi vì“sợ ma”. Bạn cưỡng ép con phải đi cho được. Bé vừa đivừa khóc.Đừng nên cho rằng con bạn có khả năng làm việc làm đượcmọI chuyện, không sợ gì cả và nếu nó từ chối chỉ vì giả vờhoặc lười biếng. Sợ ma (chủ yếu là sợ đường vắng) là cảmgiác thật của trẻ vị thành niên, nhất là con gái. Trước khigiao một nhiệm vụ gì, bạn cần cân nhắc: việc đó có vượtquá khả năng của con không và tốt nhất là đừng cưỡng ép.Nói ra điều hy vọng hơn là ràng buộcCon bạn đang học lớp 12, bạn ra mệnh lệnh “năm nay phảithi đậu đại học, nếu không đậu thì phải tìm việc làm, khôngai nuôi nữa đâu”.Bạn tưởng rằng nghiêm khắc như thế con bạn sẽ cố gắnghọc tập, nhưng thực ra chỉ làm con bạn căng thẳng, khó họctập nếu nghe những lời như thế, mặc dù nó biết rằng nó córớt đại học thì gia đình sẽ cho thi lại. Tốt nhất bạn nên nói“con sẽ đem lại niềm vui cho gia đình nếu năm nay thi đậuđại học”.
Dạy con: Nguyên tắc nhưng không cưỡng ép
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 85 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
16 trang 49 0 0
-
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 49 0 0 -
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 47 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 47 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 44 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 42 0 0 -
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 41 0 0