Danh mục tài liệu

Dạy học phát triển năng lực - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Dạy học phát triển năng lực - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên được nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng Đào tạo, đảm bảo cho sự tồn tại và sự phát triển nhà trường góp phần thực hiện thành công công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện của giáo dục Việt nam hiện nay, đặc biệt là các trường đại học (ĐHSP) địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học phát triển năng lực - giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHAN THỊ ÁNH TUYẾT Phó trưởng Khoa Tâm lý - Giáo dục - Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt: Nâng cao chất lượng Đào tạo, đảm bảo cho sự tồn tại và sự phát triển nhà trường góp phần thực hiện thành công công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện của giáo dục Việt nam hiện nay, đặc biệt là các trường đại học (ĐHSP) địa phương. Để nâng cao chất lượng đào tạo; đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện nền giáo dục ở bậc đại học thì việc dạy học theo hướng phát triển năng lực người học là một trong những biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên. Từ khóa: Phương pháp dạy học, đào tạo, năng lực người học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao chất lượng Đào tạo và Giáo dục làm nền tảng cho sự phát triển kinh tếxã hội của đất nước, là mối quan tâm của bất kỳ nền giáo dục nào trên thế giới, đặc biệtlà giáo dục đại học. Những nghiên cứu thực tiễn và lý luận giáo dục cho thấy, tiếp cậntheo năng lực người học đang là xu thế của giáo dục thế giới nhằm thu hẹp khoảng cáchgiữa cơ sở đào tạo với yêu cầu của thị trường lao động. Giáo dục đại học Việt Namđang đứng trước thách thức, cơ hội và vai trò to lớn trong công cuộc đổi mới căn bản,toàn diện Giáo dục và Đào tạo Việt Nam; các trường đại học nói chung và trườngĐHSP trong cả nước cần thiết phải tìm ra những giải pháp thích hợp để tồn tại và pháttriển. Dạy học phát triển năng lực người học có thể xem là một trong những giải phápquan trọng trong đổi mới tào tạo của các trường đại học sư phạm Việt Nam nhằm nângcao chất lượng đào tạo giáo viên.2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN2.1. Năng lực Khái niệm Năng lực: - Năng lực là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứngnhững yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao. - Năng lực còn được hiểu là: khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả cáchành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộccác lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo vàkinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. Dạy học phát triển năng lực là gì: Dạy học phát triển năng lực hay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu rađược bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng 524KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017giáo dục quốc tế. Dạy học phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngườihọc, dạy học phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thựchiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vậndụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lựcgiải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp; Hình thức dạy học này nhấnmạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức. Dạy học phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coilà “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học, việc quản lý chất lượng dạy họcchuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tậpcủa người học. Dạy học phát triển năng lực không quy định những nội dung dạy học chi tiết màquy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáo dục, trên cở sở đó đưa ranhững hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức và đánh giákết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức là đạt được kết quảđầu ra mong muốn. Trong chương trình định hướng phát triển năng lực, mục tiêu họctập, tức là kết quả học tập mong muốn thường được mô tả thông qua hệ thống các nănglực (Competency). Kết quả học tập mong muốn được mô tả chi tiết và có thể quan sát,đánh giá được. Người học cần đạt được những kết quả yêu cầu đã quy định trongchương trình. Việc đưa ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lượnggiáo dục theo định hướng kết quả đầu ra. Ưu điểm dạy học phát triển năng lực là tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kếtquả đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực vận dụng của người học. Tuy nhiên, nếuvận dụng một cách thiên lệch, không chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học thì có thể dẫnđến các lỗ hổng tri thức cơ bản và tính hệ thống của tri thức. Ngoài ra chất lượng giáodục không chỉ thể hiện ở kết quả đầu ra mà còn phụ thuộc quá trình thực hiện. Dạy học phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học đượcmô tả thông qua các năng lực cần hình thành; - Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với ...

Tài liệu có liên quan: